Những câu hỏi liên quan
Phương Lan
Xem chi tiết
Ánh Lemon
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 12:12
Hai câu cuối của bài 4 có nhiều cách hiểu. Cách hiểu phổ biến hơn cả cho rằng đây là hai câu ca dao miêu tả vẻ đẹp của cô gái. Trước cánh đồng mênh mông, bát ngát, hình ảnh cô gái có vẻ nhỏ bé nhưng cô chính là người làm ra cánh đồng "mênh mông bát ngát" đó, và hình ảnh của cô "như chẽn lúa đòng đòng - Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai" thật đẹp, vẻ đẹp kết tinh từ sắc trời, hương đất, từ cánh đồng "bát ngát mênh mông" kia.Theo cách hiểu trên thì đây là lời chàng trai đang ngắm cô gái đứng trên cánh đồng. Chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và thấy cô gái hồn nhiên, trẻ trung, đầy sức sống. Nhưng ngoài ra, còn có cách hiểu khác cho rằng đây là lời của cô gái. Đứng trước cánh đồng "bát ngát mênh mông" rợn ngợp, nhìn đâu cũng không thấy bờ, cô gái cất lên những tiếng than về thân phận nhỏ bé, vô định.
Bình luận (1)
Không Nhớ
25 tháng 9 2016 lúc 14:12

y c bai2

Bình luận (1)
Quỳnh Đinh
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
25 tháng 10 2016 lúc 19:37

người nông dân trong xã hội cũ rất vất vả, thấp bé, k tự quyết định được số phận, bị hành hạ

Bình luận (0)
Trần Minh Hưng
25 tháng 10 2016 lúc 19:43

Nói lên người nông dân trong xã hội cũ rất khổ cực. Làm lụng rất vất vả nhưng chỉ nhận được 1 chút ít, có khi còn không đủ ăn, phải chấp nhận 1 cuộc sống nghèo khổ, phiêu bạc.

Bình luận (0)
Phương Thảo
25 tháng 10 2016 lúc 19:44

Bài ca dao là những lời than thân cho những ng lao động thấp cổ bé họng . Làm nhiều mà ko đc hưởng . Nỗi khổ kéo dài triền miên , ko ng nào thấu hiểu.

Đó là số phận của những ng lam lũ vs bao khổ cực , ngang trái.

Bình luận (2)
Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
5 tháng 12 2021 lúc 11:34

Tham khảo!

–> Khẳng định chủ quyền của đất nước, anh gợi nhắc về truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con lên rừng, xuống biển mà làm nên hình hài đất nước. Theo tác giả: “Chúng ta là con dân của đất Việt, ông cha ta từ ngàn năm trước đã lên rừng, đã xuống biển để khai phá, dựng xây non nước này. Và, biển – đảo ấy là một phần gia tài nghèo khó mà ông cha ta tự ngàn xưa đã không tiếc máu xương, công sức để giữ gìn, để truyền đời lại cho cháu con hôm nay.” Việc gợi lại truyền thuyết là sự gợi nhắc về cội nguồn dân tộc; nhắc nhở về sự toàn vẹn và chủ quyền thiêng liêng của đất nước, hơn nữa nhằm khơi dậy trong mỗi chúng ta niềm tự hào dân tộc ý thức đấu tranh…

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Hằng
7 tháng 2 2020 lúc 21:20

a,Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Nội dung chính là nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa

c,( Mk chưa làm được, xin lỗi bn nhé)

d, Người phụ nữ trong xã hội hiện đại đã được nhìn nhận một cách công bằng hơn.

- Người phụ nữ được đi học, được nắm quyền hành trong xã hội và đóng góp nhiều cho sự phát triển xã hội.

- Tuy nhiên, ở một vài góc tối vẫn xảy ra tình trạng bạo hành với phụ nữ, tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại đâu đó




.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Yến
Xem chi tiết
Linh Linh
9 tháng 6 2021 lúc 21:34

1. thể thơ 5 chữ

2. chuyển động đối lập : ''dềnh dàng'' của sông và ''vội vã'' của chim

3. hai dòng thơ cuối thể hiện sự bất ngờ khi mùa thu đến thì mọi vật cũng dần đổi thay.

Bình luận (0)
Helen Nguyễn
9 tháng 6 2021 lúc 21:37

\(Câu 1:\)Thể thơ: 5 chữ

\(Câu 2:\): Những sự vật nào có chuyển động đối lập nhau:

Sông (dềnh dàng) >< Chim (vội vã)

\(Câu 3:\) Nội dung hai câu thơ:

-Một làn mây mỏng, nhẹ, kéo dài của mùa hạ còn sót lại như lưu luyến. Không phải vẻ đẹp của mùa hạ cũng chưa hẳn là vẻ đẹp của mùa thu mà đó là vẻ đẹp của thời khắc giao mùa cuối hạ sang thu được sáng tạo từ một hồn thơ tinh tế và nhạy cảm đang say thời khắc giao mùa này.

- Đám mây mùa hạ đang có sự biến đổi để bước sang mùa mới, hiền lành, lặng lẽ nhưng như vẫn còn nhiều sự tiếc nuối, lưu luyến chưa muốn rời.

 

 

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
17 tháng 9 2018 lúc 20:27

Bạn vào https://h.vn/hoi-dap/question/92822.html

E) hiểu thêm rằng người nông dân là những người có thân phận thấp cổ bé họng yếu đuối nhưng có nhiều đức tính tốt, hiền lành, chát phác, chịu thương chịu khó mà vẫn vất vả trong cuộc sống mưu sinh

   Người phụ nữ trong Xã hội cũ bị trói buộc trong luật lệ phong kiến hà khắc, trôi dạt vô định trước sóng gió cuộc đời

Bình luận (0)
minh phượng
17 tháng 9 2018 lúc 20:25

a) Hai bài ca dao này là của người nông dân. Dựa vào bài văn nên em biết.

b) Nội dung của bài bài ca dao là : .....lên google nhé bn có tất cả đáp án đấy nhé.

e) Ngày xưa xã hội và tất cả mọi người coi thường phụ nữ, đánh phụ nữ dã man. Ngày xưa phụ nữ ở trong nhà không làm những công việc của đàn ông. Ngày nay phụ nữ thay phiên đàn ông, làm những việc lớn

Bình luận (0)
❤️Hoài__Cute__2007❤️
17 tháng 9 2018 lúc 20:25

a) Là lời của người dân lao động.

Dựa vào ngữ cảnh cho em biết điều này.

b) Là nổi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bóc lột, chịu nhiều oan trái.

Vì hình ảnh con tằm tượng trung cho thân bị bòn rút sức lực; Còn kiến là thân phận nhỏ nhoi suốt đời phải suôi ngược mà vẫn nghèo khó; Con hạc là cuộc đời phiêu bạc lận đận; Con cuốc là thân phận thắt cổ bé họng nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ.

c) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ.

Tác dụng là thể hiện niềm thương cảm và nhấn mạnh về nổi khổ của người lao động.

Bình luận (0)