Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 20:07

thủy tức thuộc ngành ruột khoang

cấu tạo ngoài:

+hình trụ dài

+có các tua miệng tỏa ra

cấu tạo trong:

+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong

+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng

dinh dưỡng:

tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

sinh sản:

1. mọc chồi

khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập

2. sinh sản hữu tính

tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn

3. tái sinh

thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Minh
24 tháng 12 2016 lúc 20:11

So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Dương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Huy Bin
13 tháng 10 2016 lúc 20:08

II- CẤU TẠO TRONG
Lát cắt dọc cơ thể thủy tức
Lát cắt ngang cơ thể thủy tức
Thảo luận nhóm: Quan sát sơ đồ cấu tạo trong của thuỷ tức, xác định và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống: (4’)
Tế bào gai
Tế bào thần kinh
Tế bào sinh gai
Tế bào mô cơ tiêu hoá
Tế bào mô bì cơ
- Thành cơ thể có 2 lớp:
II- CẤU TẠO TRONG
+ Lớp ngoài: gồm……
+ Lớp trong:
+ Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản. tế bào mô bì – cơ, 
tế bào mô cơ – tiêu hóa
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phức tạp
 

Bình luận (0)
nguyễn thị thùy dung
28 tháng 10 2016 lúc 20:37

- Cấu tạo trong của thủy tức là :

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào,gồm nhiều tế bào có cấu tạo phức tạp

+ Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng

 

Bình luận (0)
ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
Phong Linh
19 tháng 1 2018 lúc 20:14

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

 

Bình luận (0)
linhnguyen
Xem chi tiết
Phương Dung
23 tháng 12 2020 lúc 20:48

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

Bình luận (0)
︵✰Ah
23 tháng 12 2020 lúc 20:49

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:

·         ​​Ngoài cùng là vỏ Trái Đất:

-Độ dày: từ 5km đến 7km.

-Trạng thái: rắn chắc.

-Nhiệt độ: càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao. Tối đa là 1000*C.

·         Ở giữa là lớp trung gian:

​ -Độ dày: gần 3000km.

-Trạng thái: quánh dẻo đến lỏng.

-Nhiệt độ: khoảng 1500*C đến 4700*C

·         Trong cùng là lõi:

 

-Độ dày: trên 3000km.

-Trạng thái: lỏng ngoài, rắn trong.

-Nhiệt độ: cao nhất khoảng 5000*C.

Lớp vỏ là lớp quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác: không khí, nước, sinh vật,...và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

 

Bình luận (0)
Quốc bảo
23 tháng 12 2020 lúc 21:01

Lớp vỏ trái đất gồm 3 lớp . Lớp vỏ trái đất là lớp quan trọng nhất vì đó là nơi gồm các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống của xã hội loài người.

Đó là câu trả lời

Bình luận (0)
Đỗ Yến Trang
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 13:25

Tham khảo:

Các hệ cơ quanCác thành phần cấu tạo trong hệ

Tiêu hóaThực quản, diều, dạ dày tuyến, dại dày cơ, ruột, gan, tụy
Hô hấpKhí quản, phổi
Tuần hoànTim, các gốc động mạch, tì
Bài tiếtThận
Bình luận (0)
(-_-)Hmmmm
14 tháng 12 2021 lúc 13:26

Sinh học 7 Bài 41: Chim bồ câu - Học hỏi Net

Bình luận (0)
Sun ...
14 tháng 12 2021 lúc 13:37

TK

Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn là
+ hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phôi, não chim phát triển.
+ tim 4 ngăn nên máu không bị pha trộn, phù hợp với trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống bay).
+ không có bóng đái; ở chim mái chỉ có một buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.

Bình luận (0)
Huy Talets
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hảo
22 tháng 12 2016 lúc 10:59

Mình chỉ biết câu 1 thôi nhé!

Trong TB TV Ti thể có khả năng cung cấp năng lượng cho TB.

Cấu tạo:

+Bên ngoài có hai lớp màng bao bọc. Màng ngoài trơn nhẵn màng trong gấp khúc tạo thành các mào răng lược ăn sâu vào chất nền. Trên mào chứa nhiều enzim hô hấp.

+Bên trong Chất nền (ADN và Riboxom)

Bình luận (0)
Mai Hiền
15 tháng 12 2020 lúc 15:31

2.

Bào quan có khả năng tổng hợp cacbohidrat đó là lục lạp

Cấu tạo của lục lạp:

- Lục lạp là bào quan có lớp màng bao bọc.

- Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng với hệ thống các túi dẹt được gọi là tilacôit. Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana. Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng.

- Trong màng của tilacôit chứa nhiều diệp lục và các enzim có chức năng quang hợp.

- Trong chất nền của lục lạp còn có cả ADN và ribôxôm.

 

Bình luận (0)
vbduy
Xem chi tiết