Những câu hỏi liên quan
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
14 tháng 4 2021 lúc 18:42
Thư- sách; mã-ngựa; tửu-rượu; sơn-núi; giang- sông; lửa - hỏa; trăng- nguyệt; lộ- đường; máu - huyết; trắng- bạch; người - nhân; cơ- công chúa ; vũ- múa; điệp- bướm ; sấm sét - lôi; nhãn - mắt; mẫu - mẹ; vô- không
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Trà My
14 tháng 4 2021 lúc 18:46

nội là trong       mẫu là mẹ

hà là sông         tồn là còn

hậu là sau

tiên là trước

gia là nhà

ái là yêu

tẩu là chạy

thị là chợ

thiên là trời

tử là con

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le ngoc diep
14 tháng 4 2021 lúc 18:42

khó quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thảo linh
Xem chi tiết
Nguyên Huy Hoang
4 tháng 10 2019 lúc 20:10

101 555 và 110 555

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Ánh
4 tháng 10 2019 lúc 20:10

nhiều quá sao viết hết

Bình luận (0)
Đỗ Tiến Thành
9 tháng 11 2021 lúc 15:37

limdim 101 555, 110 555 và 200 555

Bình luận (0)
none
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trà
Xem chi tiết
Nobita Kun
5 tháng 2 2016 lúc 19:09

a, a2 + ab + 2a + 2b

= a(a + b) + 2(a + b)

= (2 + a)(a + b) chia hết cho a + b

b, Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Ta có:

a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 = 3(a + 1) chia hết cho 3

Bình luận (0)
Đỗ Đình Dũng
5 tháng 2 2016 lúc 19:12

a)

=a^2+a.b+2a+2b

=a.a+a.b+2a+2b

=a(a+b)+2(a+b)

=(a+2).(a+b)

vì (a+b)chia hết cho (a+b)

=>a+2chia hết cho a+b

=>tổng (2+a)(a+b)=(a^2+a.b+2a+2b)chia hết cho (a+b)

b)

gọi 3 số nguyên liên tiếp là a;a+1;a+2

=>tổng là a+(a+1)+(a+2)

=a.a.a+3

=> tổng 3 số liên tiếp thì chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyễn Cửu Nhật Quang
5 tháng 2 2016 lúc 19:13

\(a^2+a.b+2a+2b\)

\(=\left(a^2+a.b\right)+\left(2a+2b\right)\)

\(=\left(a.a+a.b\right)+\left(2a+2b\right)\)

\(=a.\left(a+b\right)+2.\left(a+b\right)\)  (Theo tính chất phân phối)

Vì a.(a+b) chia hết cho (a+b), 2.(a+b) chia hết cho (a+b) nên a.(a+b)+2.(a+b) chia hết cho a+b hay \(a^2+ab+2a+2b\)chia hết cho \(a+b\)

Bình luận (0)
Nera Ren
Xem chi tiết
TRẦN PHÀM
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Phúc
27 tháng 8 2021 lúc 20:09

Gọi \(O\) là giao điểm của trục của hình thang cân \(ABCD\) và đường trung trực của cạnh bên \(AD\). Sử dụng tính chất: Điểm thuộc trung trực của một đoạn thẳng cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó chứng minh \(OA=OB=OC=OD\).

Gọi O=d∩d′O ta có:

\(d\) là trục của hình thang cân \(ABCD\)⇒ d là đường trung trực của AB và CD.

Mà \(O\) ∈ \(d\)⇒{\(OA=OB\)

                   \(OC=OD\) (1) 

 (điểm thuộc trung trực của một đoạn thẳng cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó).

Lại có \(O\) ∈ \(d'\)\(OA=OD\) (2) 

(điểm thuộc trung trực của một đoạn thẳng cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó).

Từ (1) và (2) ⇒ \(OA=OB=OC=OD\)

Vậy bốn điểm \(A,B,C,D\)cùng thuộc đường tròn tâm \(O\), bán kính \(R=OA=OB=OC=OD\).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 20:30

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{A}=\widehat{B};\widehat{C}=\widehat{D}\)

hay \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

Bình luận (0)
APTX 4869
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Khánh Băng
Xem chi tiết
Ngô Thu Thúy
24 tháng 2 2022 lúc 17:02

4/5 + 3/15 = 1

2/3 + 32/24 = 2

5/6 + 15/18 = 5/3

k nhé:))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thuỳ Phương
24 tháng 2 2022 lúc 17:07

\(\frac{4}{5}+\frac{3}{15}=\frac{4}{5}+\frac{1}{5}=\frac{4+1}{5}=\frac{5}{5}=1\)

\(\frac{2}{3}+\frac{32}{24}=\frac{2}{3}+\frac{4}{3}=\frac{2+4}{3}=\frac{6}{3}=2\)

\(\frac{5}{6}+\frac{15}{18}=\frac{5}{6}+\frac{5}{6}=\frac{5+5}{6}=\frac{10}{6}\)

                 HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa