Những câu hỏi liên quan
Thư Đặng
Xem chi tiết
Quỳnh Hoa Lenka
9 tháng 8 2016 lúc 22:16

Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến.

 
Bình luận (0)
THU PHƯƠNG
17 tháng 12 2016 lúc 20:47

Thắng liowj của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa ( hình thức quân chủ lập hiến ), mở nền cho đường săn xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến

Bình luận (0)
trandinhbao
28 tháng 8 2017 lúc 22:09

thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến , lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa {hình thức quân chủ lập hiến},mở đường cho nền sản xuất mới :quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến.

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HẠNH
Xem chi tiết
Phong Linh
5 tháng 9 2018 lúc 2:25

Về ý nghĩa của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, Các Mác viết: “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến”. Ta có thể hiểu như sau:

- Thắng lợi của cuộc cách mạng chính là thắng lợi của giai cấp tư sản.

- Từ trong thắng lợi đó, một chế độ xã hội mới ra đời - chế độ của giai cấp tư sản nắm chính quyền.

- Chế độ xã hội mới đó là chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thay thế chế độ cũ: chế độ phong kiến.

Bình luận (0)
phạm thị kim yến
5 tháng 9 2018 lúc 8:36

Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến

Bình luận (0)
Hoàng Vy
Xem chi tiết
Chiến Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Uyển Mặc
Xem chi tiết
Phương Dung
25 tháng 10 2020 lúc 8:21

Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác

Phân biệt chủng tộc đôi khi được dùng để chỉ quan niệm cho rằng dân tộc của chính mình là hơn hết (chủ nghĩa vị chủng - ethnocentrism), sự bài ngoại (xenophobia), các quan niệm hoặc xu hướng chống lại hôn nhân khác chủng tộc, và chủ nghĩa dân tộc cực đoan, bất kể niềm tin cụ thể nào về sự siêu việt hay tính chất thấp kém hơn được gắn trong trong các quan điểm hoặc sự thiên vị đó. Người ta đã từng sử dụng sự phân biệt chủng tộc để biện minh cho các phân biệt đối xử và bạo lực trong xã hội, trong đó có cả tội ác diệt chủng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Dung
25 tháng 10 2020 lúc 8:22

Apacthai là chinh sách phân biệt chủng tộc trước đây đã được tiến hành ở Nam Phi. Từ apartheid trong tiếng Hà Lan dùng ở châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, nó miêu tả sự phân chia chủng tộc giữa thiểu số người da trắng và phần đông dân số người da đen. Người da đen không có các quyền tự do, dân chủ, phải sống trong một khu biệt lập, cách biệt với người da trắng.

Bình luận (0)
Hà Phạm
Xem chi tiết
Eremika4rever
7 tháng 5 2021 lúc 5:11

-Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, chực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương tới địa phương.

-Luật pháp: Năm 1815 cho ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ ( luật Gia Long).

-Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc Thừa Thiên.

-Quân đội:Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

-Ngoại giao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc

-Nông nghiệp: Lập nhiều làng ấp mới, tổ chức di dân, lập đồn điền, cho lặp lại chế độ quân điền.

-Công nghiệp: Lập nhiều xưởng đúc súng, tiền, đóng tàu, ngành khai mỏ phát triển nhưng kĩ thuận lạc hậu và hoạt động thất thường, các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề, buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi

+Chủ trương này không còn phù hợp với bối cảnh lịch sử lúc đó vì các nước phương tây đang rất phát triển mà lại không tiếp xúc với họ. Họ có những công nghệ lạ đáng để học theo. 

+Thợ thủ công bị thu thuế nặng nề, nếu thất bại họ sẽ bị lỗ to, vì vậy nên thu thuế họ nhẹ

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Ngân
12 tháng 3 2023 lúc 21:52

Thời gian, do ai,thời gian tồn tại, thời gian bị hủy hoại 

Bình luận (0)
Trần Quốc Dương
Xem chi tiết
phuong ta
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 6 2023 lúc 19:53

- Tìm các câu,từ miêu tả lời nói của dế mèn:

+ "Ngẫm ra tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi"

+ "Hồi ấy, tôi có tính tự đắc, cứ miệng mình nói tai mình nghe chứ không biết nghe ai, thậm chí cũng chẳng để ý có ai nghe mình không"

+ "bộ điệu khinh khỉnh", "mắng", "quắc mắt", "cất giọng véo von", "than".

- Qua đó em thấy dế mèn có tính cách: ăn nói vồn vã, không biết lắng nghe người khác hay biết để ý có ai nghe mình nói không; hống hách, ngang tàn, phách lối với mọi người xung quanh; thích trêu chọc quá trớn với người khác.

- Thái độ của em với chú dế mèn: cảm thấy chú là người không tốt bụng và cần sửa đổi tính nết kiêu căng hống hách của mình.

Bình luận (0)