cho các chất sau: CaO,Fe2O3, SO2,P2O5 . chất nào t/d với
a, h2o
b, dd hcl
c, dd ca(oh)2
viết ptpu
Cho các chất sau đây : Cao ,Fe2O3,SO2,P2O5.Chất nào pứ với ?
a, H2O
b,dd HCl
c,dd Ca(OH)2
Viết pt pứ xảy ra
a, t/d với h2o: CaO,SO2,P2O5
pt: CaO + H2O -> Ca(OH)2
SO2+H2O -> H2SO3
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
b, t/d với dd HCl: CaO,Fe2O3
pt: CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
c, t/d với Ca(OH)2: SO2,P2O5
pt: SO2+Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O
P2O5 + 3Ca(OH)2 -> Ca3(PO4)2 + 3H2O
Cho các chất sau đây : Cao ,Fe2O3,SO2,P2O5.Chất nào pứ với ?
a, H2O Là CaO, SO2,P2O5
CaO+H2O--->Ca(OH)2+H2O
SO2+H2O--->H2SO3
P2O5+3H2O--->2H3PO4
b,dd HCl là CaO, Fe2O3,
CaO+HCl--->CaCl2+H2O
Fe2O3+6HCl---->2FeCl3+3H2O
c,dd Ca(OH)2 là P2O5, SO2
SO2+Ca(OH)2--->CaSO3+H2O
3P2O5+Ca(OH)2---->Ca(HPO4)2+3h2o
a,
\(CaO+H2O\rightarrow Ca\left(OH\right)2\)
\(SO2+H2O\rightarrow H2SO3\)
\(P2O5+3H2O\rightarrow2H3PO4\)
b,
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCL2+H2O\)
\(\text{Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3}\)
\(Ca\left(OH\right)2+SO2\rightarrow CaSO3+H2O\)
\(3Ca\left(OH\right)2+P2O5\rightarrow Ca3\left(PO4\right)2+3H2O\)
Cho các chất sau SO2;Na2O;FeO3;Na2O5;K . Chất nào tác dụng với: a)H2O b)dd HCl c)dd Ca(OH)2
a
Chất tác dụng với `H_2O` gồm: \(Na_2O,K\)
b
Chất tác dụng với dung dịch `HCl` gồm: \(Na_2O,Fe_2O_3,K\)
c
Chất tác dụng với dung dịch `Ca(OH)_2`: \(SO_2\)
cho các chất sau
P2O5 , CaO , Fe3O4 , HCL, Cu(OH)2 ,Fe(OH)2,Al(OH)3. chất nào tác dụng được với :
a)H2O b)dd H2SO4 c)dd NAOH
d) bị nhiệt phân hủy
viết các phương trình xảy ra
a/ P2O5 +3 H2O ->2 H3PO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
b) CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Fe3O4 + 4 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4 H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O
2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O
c) 6 NaOH + P2O5 -> 2 Na3PO4 + 3 H2O
Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2 H2O
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
d) Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O
2 Al(OH)3 -to-> Al2O3 +3 H2O
Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
Câu 19. Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?
-A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2.
-B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4.
-C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl.
-D. Nung nóng Cu(OH)2.
Câu 20: Dãy chất gồm các oxit axit là:
A. CO2, SO2, NO, P2O5.
B. CO2, SO3, Na2O, NO2.
C. SO2, P2O5, CO2, SO3.
D. H2O, CO, NO, Al2O3.
Câu 21: Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. CuO, NO, MgO, CaO.
B. CuO, CaO, MgO, Na2O.
C. CaO, CO2, K2O, Na2O.
D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.
Câu 22: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 23:Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. CuO, CaO, K2O, Na2O.
B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO.
D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 24. Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho:
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl.
B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH.
C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2.
D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3.
Câu 25. Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:
A. BaO tác dụng với dung dịch HCl.
B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
C. BaO tác dụng với dung dịch H2O.
D. Ba(NO3)2 tác dụng với d.dịch Na2SO4.
Câu 26. Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho:
A. K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
B. K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH.
C. K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2.
D. K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3.
Câu 27: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 28: Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu29: Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách
:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư.
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 30: Cho a g Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá trị:
A. 15,9 g.
B. 10,5 g.
C. 34,8 g.
D. 18,2 g.
Câu 31. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
A. Màu xanh vẫn không thay đổi.
B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.
D. Màu xanh đậm thêm dần.
Câu 32. Nhóm các khí đều không phản ứng với dung dịch KOH ở điều kiện thường:
A. CO2, N2O5, H2S.
B. CO2, SO2, SO3.
C. NO2, HCl, HBr
D. CO, NO, N2O.
Câu 33. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:
A. Làm quỳ tím hoá san. B. Làm quỳ tím hoá đỏ.
C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô. D. Không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 34. Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:
A. Trung tính \\\ B. Bazơ \\\ C. Axít \\ D. Lưỡng tính
Câu 35: Cho các oxit : Na2O , CO , CaO , P2O5 , SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
***** VẬN DỤNG *****
Câu 36: Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
A. 0,378 tấn.
\\ B. 0,156 tấn. \\
C. 0,126 tấn. \\
D. 0,467 tấn.
Câu 37: Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là:
A. 11,2 lít.
B. 16,8 lít.
C. 5,6 lít.
D. 8,4 lí
Phân biệt các chất sau
A CaO,P2O5,CaCO3
B dd HCl, dd NaOH, dd Ca(OH)2,H2O
A, Bỏ 1 lượng nhỏ các chất vào nước
- CaCO3 không tan trong nước, kết tủa trắng
- CaO tan trong nước, toả nhiệt
- Còn lại là P2O5( nếu cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím chuyển thành màu đỏ)
B,Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. Rồi cho quỳ tím vào các mẫu, quỳ tím chuyển màu đỏ là HCl, màu xanh là Ca(OH)2 và CaO, quỳ tím không đổi màu là nước.
Cho 2 mẫu thử của Ca(OH)2 và CaO tác dụng với nước, tạo ra kết tủa là Ca(OH)2, còn lại là CaO không có phản ứng xảy ra.
a, Trích mỗi chất ra 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự. Cho lượng nước dư vào các mẫu thử, không tan là CaCO3, tan là P2O5 và CaO.
PTHH: P2O5+3H2O->2H3PO4
CaO+H2O->Ca(OH)2
Nhúng quỳ tím vào các sản phẩm trên, hóa đỏ là H3PO4 => chất ban đầu là P2O5, hóa xanh là Ca(OH)2=> chất ban đầu là CaO.
b, Trích mỗi chất ra 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự.Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử, hóa đỏ là HCl, hóa xanh là Ca(OH)2 và NaOH, không đổi màu quỳ tím là H2O. Sục khí CO2 vào các mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh, nếu thấy xuất hiện két tủa tráng là Ca(OH)2, khoog xảy ra p/ư là NaOH.
PTHH: Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O
Cho các oxit sau: CO2, P2O5, N2O, SO2, SO3, CaO, MgO. Oxit nào phản ứng với a) H2O b) dd HCl c) dd NaOH d) K2O Viết PTHH của phản ứng xảy ra
a) Chất tác dụng dd HCl: Cu(OH)2, Mg, Fe, BaO, K2SO3, Zn, K2O, MgCO3, CuO, Fe2O3.
PTHH: Cu(OH)2 +2 HCl -> CuCl2 +2 H2O
Mg+ 2 HCl -> MgCl2 + H2
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
BaO +2 HCl -> BaCl2 + H2O
K2SO3 + 2 HCl -> 2 KCl + H2O + SO2
Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
K2O + 2 HCl -> 2 KCl + H2O
CuO + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O
MgCO3 + 2 HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
b) Chất td với dd H2SO4 loãng: Cu(OH)2 , Mg, Fe, BaO, Zn, ZnO, K2O, MgCO3, Fe2O3.
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
BaO + H2SO4 -> BaSO4 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
K2O + H2SO4 -> K2SO4 + H2O
MgCO3 + H2SO4 -> MgSO4 + CO2 + H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
Hoàn thành các ptpu sau: (nếu có)
a. SO3 + H2O → f. CO2 + Ba(OH)2 (dư) →
b. Ag2O + H2SO4 → g. CaO + HCl →
c. SO2 (dư) + NaOH → h. K2O + CO2 →
d. P2O5 + H2O → i. Na2O + P2O5 →
e. ZnO + HNO3 → | k. CO2 + Ca(OH)2 (dư) → |
giúp tớ với huhu
a) H2SO4
b) Ag2SO4 + H2O
c) Na2SO3 + H2O
d) H3PO4
e) ZnNO3 + H2O
f) BaCO3 + H2O
g) CaCl2 + H2O
h) K2O + H2O -> 2KOH
KOH + CO2 -> KHCO3
KHCO3 + KOH -> K2CO3 + H2O
i) Tương tự câu h
k) CaCO3 + H2O
Tự cân bằng
Cho các chất sau: cu,fe,p2o5,al, so2,na2co3,cuso4,al(oh)3,fe2o3,k2o,cao,h2so4. những chất nào tác dụng được với: a)H2O b)HCl
c)CuSO4 d)NaOH
6a) H2O
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
SO2 + H2O --> H2SO3
K2O + H2O --> 2KOH
CaO + H2O --> Ca(OH)2
b) HCl
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl --2AlCl3 + 3H2
Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
Al(OH)3 + 3HCl --> AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
K2O + 2HCl --> 2KCl + H2O
CaO + 2HCl --> CaCl2 + H2O
c) CuSO4
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
K2O + H2O --> 2KOH
2KOH + CuSO4 --> K2SO4 + Cu(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CuSO4 --> Cu(OH)2 + CaSO4
d) NaOH
6NaOH + P2O5 --> 2Na3PO4 + 3H2O
CuSO4 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + Na2SO4
NaOH + Al(OH)3 --> NaAlO2 + 2H2O
K2O + H2O --> 2KOH
CaO + H2O --> Ca(OH)2
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + H2O