Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pipi
Xem chi tiết
phan vo ngoc thach
8 tháng 6 2016 lúc 14:59

Số đo các góc của tam giác tỉ lệ với 1,2,3 vậy đây là 1 tam giác vuông

Vậy số đo các góc của nó lần lượt là 90 độ, 60 độ, 30 độ

Đinh Thùy Linh
8 tháng 6 2016 lúc 15:06

Tổng số phần bằng nhau là: 1+2+3= 6 phần.

Tổng 3 góc trong 1 tam giác là 180 độ => 1 phần = 30 độ.

Và các góc lần lượt là: 30;60;90 độ.

tung
8 tháng 6 2016 lúc 16:11

dễ thế mà ko bik làm ak

Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Chau, Bao Pham
31 tháng 8 2020 lúc 11:36

Gọi các góc của tam giác đó là: A; B; C (A;B;C khác 0)

Ta có: A/1=B/2=C/3 và A + B+ C=180* (tổng 3 góc trong tam giác)

Áp dụng tc dãy tso = nhau, ta có: 

A/1=B/2=C/3=A+B+C/1+2+3=180/6=30

=> A/1 = 30*(30x1)(dpcm)

=> B/2 = 60* (30x2)(dpcm)

=> C/3= 90* (30x3)(dpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Ga
9 tháng 10 2021 lúc 12:31

Gọi số đó các góc lần lượt là a,b,c ( cm )

Điều kiện : a,b,c > 0

Vì các góc tỉ lệ lần lượt với 1 ; 2 ; 3 nên \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)( 1 )

Xét \(\Delta\)có tổng số đo các góc là 180o ( định lí ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180^o}{6}=30^o\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=30^o\\\frac{b}{2}=30^o\\\frac{c}{3}=30^o\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=30^o\\b=60^o\\c=90^o\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Vương Hạ Thiên
23 tháng 10 2015 lúc 17:56

Gọi số đo các cạnh của tám giác lần lượt là a, b, c. Theo đề bài ta có: a, b, c tỉ lệ với 1, 2, 3 và a + b + c = 180

Theo tính chất của dãy tỉ số = nhau:

\(\frac{a}{1}\)\(\frac{b}{2}\)=\(\frac{c}{3}\)\(\frac{a+b+c}{1+2+3}\)\(\frac{180}{6}\)= 30

-> \(\frac{a}{1}\)= 30 => a = 30

-> \(\frac{b}{2}\)= 30 => b = 60

-> \(\frac{c}{3}\)= 30 => c = 90

Vậy số đo các cạnh của tam giác là 30 ; 60 ; 90

Vân Anh Trương
Xem chi tiết
Collest Bacon
8 tháng 11 2021 lúc 6:39

Ta có :

Số phần bằng nhau là : 4 + 5 + 6 = 15 phần

Mà tổng ba góc trong 1 tam giác là 180o

Nên 1 phần bằng 180 : 15 = 12o

4 phần bằng 12.4 = 48o

Vậy các số đó lần lượt là 48,60,72

Vân Anh Trương
Xem chi tiết
Collest Bacon
8 tháng 11 2021 lúc 6:57

Số phần bằng nhau là: 1+2+3= 6 phần.

Tổng 3 góc trong 1 tam giác là 180 độ

=> 1 phần = 30 độ.

Và các góc lần lượt là: 30;60;90 độ.

can thi thu hien
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
1 tháng 11 2015 lúc 20:35

1) bạn sai đề rồi phải tỉ lệ với 2;4;5 cơ mik làm rồi hjhj

gọi độ dài các cạnh đó lần lượt là a;b;c

=>a/2=b/4=c/5

áp dug t/c dãy t/s = nhua ta có:

a/2=b/4=c/5=a+b+c/2+4+5=22/11=2

=>a/2=2=>a=4

=>b/4=2=>b=8

=>c/5=2=>c=10

 

Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
17 tháng 7 2016 lúc 19:46

Ta có : tổng các góc = 180 o

Tổng số phần của các góc là :

 2 + 3 + 4 = 9 phần

Số đo của góc thứ nhất là :

 \(180:9\times2=40^o\)

Số đo của góc thứ 2 là :

 \(180:9\times3=60\)

Số đo của góc thứ 3 là :

 \(180:9\times4=80^o\)

Đáp số : .................

Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Hải Ninh
2 tháng 7 2016 lúc 23:01

1)

Nửa chu vi của hinh chữ nhật đó là:

                  40 : 2 = 20 (m)

Chiều rộng của hình chũ nhật là:

                  20 : (2 + 3) * 2 = 8 (m)

Chiều dài của hình chữ nhật đó là:

                  20 - 8 = 12 (m)

Diện tích của hình chữ nhật là:

                  8 * 12 = 96 (m2)

                           Đáp số: 96 m2

2) Gọi 3 góc phải tìm lần lượt là góc A,B,C

Theo bài ra ta có: \(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}\) (1)

A + B + C = 180(Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác) (2)

Từ (1)(2), Áp dụng tính chật của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{A}{1}=30\Rightarrow A=30\\\frac{B}{2}=30\Rightarrow B=30\cdot2=60\\\frac{C}{3}=30\Rightarrow C=30\cdot3=90\end{cases}\)

Vậy góc A = 30o

góc B = 60o

góc C = 90o

3) Gọi số hs 4 khối 6,7,8,9,của 1 trường lần lượt là a,b,,c,d (a,b,c,d \(\in\) N*)

Theo bài ra ta có: (a + b) - (c + d) = 20   => a + b - c - d = 20

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b-c-d}{9+8-7-6}=\frac{20}{4}=5\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{9}=5\Rightarrow a=5\cdot9=45\\\frac{b}{8}=5\Rightarrow b=5\cdot8=40\\\frac{c}{7}=5\Rightarrow c=5\cdot7=35\\\frac{d}{6}=5\Rightarrow d=5\cdot6=30\end{cases}\)

Vậy số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là 45hs;40hs;35hs;30hs

Bạch Y
2 tháng 7 2016 lúc 16:54

1)

Gọi độ dài 2 chiều của hcn là a và b

Ta có: 

a+b = 40 : 2= 20 (m)

và a/b = 2/3 => a/2 = b/3 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

a/2 = b/3 =a+b/2+3 = 20/6 = 10/3

=>  a= 10/3 * 2 = 20/3

   b= 10/3 * 3= 10 

Vậy diện tích hcn là: 20/3 * 10 = 200/3 (m2)

2) Gọi số đo các góc của tam giác là a,b,c

ta có: a+b+c = 180o

và a/1 = b/2 =c/3

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

a/1 = b/2 = c/3 = a+b+c/1+2+3 = 180o/6 = 30o

=> a= 30o * 1= 30o

    b= 30o *2 = 60o

    c= 30o * 3 = 90o

Vậy số đo 3 góc của tam giác đó là: 30o; 60o; 90o

3) Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a, b, c ,d

Ta có:

a/9 = b/8= c/7=d/6=k

=> a=9k

b= 8k

c= 7k

d= 6k

và (a+b) - (c+d) =20

(9k +8k) - (7k +6k) =20

9k +8k -7k - 6k = 20

(9+8-7-6)k =20

4k =20

k= 5

=> a=9k = 9*5 = 45 (hs)

b= 8k= 8*5 = 40(hs)

c= 7k = 7*5 = 35 (hs)

d= 6k =6*5 = 30 (hs)

Vậy số học sinh khối 6 là 45 hs

                           khối 7 là 40 hs

                           khối 8 là 35 hs

                           khối 9 là 30 hs

Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2021 lúc 19:09

Gọi số đo các góc đó lần lượt là a(độ), b(độ) và c(độ)(Điều kiện: a>0; b>0; c>0)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{180}{6}=30^0\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}a=30^0\\b=60^0\\c=90^0\end{matrix}\right.\)

OH-YEAH^^
5 tháng 8 2021 lúc 19:15

Ta có: \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\)

\(\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{180}{6}=30^o\)

\(\dfrac{a}{1}=30^0\Rightarrow a=30^o\)

\(\dfrac{b}{2}=30^o\Rightarrow b=60^o\)

\(\dfrac{c}{3}=30^o\Rightarrow c=90^o\)

phạm hoàng long
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
18 tháng 7 2015 lúc 14:44

Ta có: góc A, góc B, góc C lần lượt tỉ lệ vs 1;2;3

=> \(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}\)Và góc A + góc B + góc C= 180 độ(định lí tổng 3 góc trog 1 tam giác)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số= nhau ta có:

\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=\frac{180^o}{6}=30^o\)

Khi đó : \(\frac{A}{1}=30^o\Rightarrow A=30\)

Làm tương tự vs góc B và góc C

Nguyễn Ngô Minh Trí
9 tháng 11 2017 lúc 21:25

Ban kia lam dung roi do 

k tui nha 

thanks