Những câu hỏi liên quan
☆MĭηɦღAηɦ❄
Xem chi tiết
erza scarlet
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
13 tháng 12 2016 lúc 21:46

câu 2

*Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ trong thân

- Lấy một cành cây trong vườn.

- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.

- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.

- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.

- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.

- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.

*Cần phải bảo vệ cây cối như sau

-Phải biết chăm sóc cây cối xung quanh

-Phải tưới cây, cắt bớt lá hay tỉa cành cho cây hoặc bón phân cho cây

- Phải biết nhắc mọi người không được trèo hái lung tung, dẫn đến bị gãy cành và cây không thể phát triển.

-Không nên đốt cháy rừng, chặt cây để lấy gỗ

-Không nên phá hoại môi trường vì cây quang hợp và tạo ra không khí cho chúng ta

-nên có những hoạt động trồng cây vì môi trường do trường hoặc các xã phát động

- chúng ta nên tham gia để có thể góp một phần nào đó cho môi trường.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 22:46

Câu 1: Trả lời:

Rễ thường:

- Rễ chùm: rễ hành,lúa, dừa,...

- Rễ cọc: cây bàng, cây ổi,...

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Câu 4: Trả lời:

Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).

Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.

Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.


 

Bình luận (0)
Phạm Thị Huệ
13 tháng 12 2016 lúc 21:39

câu 1 :

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bình luận (0)
Huy Hoàng Nguyễn Phạm
Xem chi tiết
Lê Anh Vũ
13 tháng 9 2021 lúc 15:16

người trong bức tranh tớ nghĩ là ông nội

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Huy Toàn
16 tháng 10 2021 lúc 19:30

người đó là cháu nội.

Bình luận (0)
Phạm Huy Toàn
16 tháng 10 2021 lúc 19:31

nếu đúng thì nhớ tick dùm

Bình luận (0)
Chans
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 4 2021 lúc 21:58

Nhiều loài thực vật có giá trị cao bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá.

Chưa có những chính sách bảo vệ và gây rựng lại rừng bị chặt phá.

Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.

Bien pháp:

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. 
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. 

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương? 
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Bình luận (0)
Chans
27 tháng 4 2021 lúc 21:59

tick luôn cho mỗi bạn 1 đ câu đúng yeu

Bình luận (2)
Tử Lam
27 tháng 4 2021 lúc 21:57

Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?
- Khai thác rừng quá mức
- Ở các vùng còn đốt rừng làm nương
- Chưa có sự quản lí chặt chẽ của các chính quyền
- Còn tồn tại nhiều lâm tặc :')
- Ý thức của người dân chưa tốt
- Do thiên tai, cháy rừng

Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?
- Khai thác rừng quá mức
- Ở các vùng còn đốt rừng làm nương
- Chưa có sự quản lí chặt chẽ của các chính quyền
- Còn tồn tại nhiều lâm tặc :')
- Ý thức của người dân chưa tốt
- Do thiên tai, cháy rừng

Bình luận (0)
Trần Thị Hoàng Hà
Xem chi tiết
Doraemon
10 tháng 7 2017 lúc 10:48

\(4\cdot x\div17=0\)

\(4\cdot x=0\cdot17\)

\(4\cdot x=0\)

     \(x=0\div4\)

     \(x=0\)

Bình luận (0)
Lê Minh Vũ
10 tháng 7 2017 lúc 10:35

x=0 nha bạn

Bình luận (0)
Sarah
10 tháng 7 2017 lúc 10:35

\(\frac{4\cdot x}{17}=0\)

Vì số nào nhân với 0, chia cho 0 cũng bằng 0

=> x = 0

Thử lại:

\(\frac{4\cdot0}{17}=\frac{0}{17}=0\)

Đ/s: ...

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
2 tháng 11 2016 lúc 20:33

Các CTV tick đó bạn.

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Duy
2 tháng 11 2016 lúc 20:51

CÓ thể là giáo viên thấy đúng thì tick (giống như học tròi thoai)

Bình luận (2)
Trần Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Anh
28 tháng 12 2021 lúc 7:42

bằng 1220 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Gia Nhi
28 tháng 12 2021 lúc 7:42

=1220 nha nhớ cho milk 1 k nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hồng Đức
28 tháng 12 2021 lúc 7:49

=1200 , k nha ko đc quênnnnn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2017 lúc 12:15

Chọn C.

Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
26 tháng 4 2017 lúc 21:43

- Năm 1953. Mile (Miller) và Urây đã làm thí nghiệm kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan. Các ông đã tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển của Trái Đất nguyên thuỷ trong một bình thuý tinh 5 lít.

- Hỗn hợp khí CH4, NH3, và hơi nước được đặt trong điều kiện phóng điện liên tục suốt một tuần. Kết quả thu được một số chất hữu cơ đơn giản trong đó có các axit amin.

- Sau thí nghiệm của Mile - Urây, nhiều nhà khoa học khác đã lặp lại thí nghiệm này với thành phần các chất vô cơ có thay đổi chút ít và họ đều nhận được các hợp chất hữu cơ đơn giản khác nhau.



Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 21:44

Trả lời:

- Năm 1953. Mile (Miller) và Urây đã làm thí nghiệm kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan. Các ông đã tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển của Trái Đất nguyên thuỷ trong một bình thuý tinh 5 lít.

- Hỗn hợp khí CH4, NH3, và hơi nước được đặt trong điều kiện phóng điện liên tục suốt một tuần. Kết quả thu được một số chất hữu cơ đơn giản trong đó có các axit amin.

- Sau thí nghiệm của Mile - Urây, nhiều nhà khoa học khác đã lặp lại thí nghiệm này với thành phần các chất vô cơ có thay đổi chút ít và họ đều nhận được các hợp chất hữu cơ đơn giản khác nhau.

Bình luận (0)