1/ tại sao máu từ phổi về tim về các tế bào có màu đỏ tươi?
2/ giải thích tại sao xương trẻ em khi bị gãy lại mau lành hơn người già?
help me
Câu 1: Nêu thành phần hóa học của xương.
Câu 2: Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
Câu 3: Nêu chức năng của cột sống.
Câu 4: Gặp người bị gãy xương ta cần xử lí như thế nào?
Câu 5: Nêu chức năng của nhân tế bào, ti thể, ribôxôm.
Câu 6: Nêu thực phẩm tốt cho người bị bệnh xương khớp và người bị thiếu máu.
Câu 7: Nêu khái niệm mô và phản xạ.
Câu 8: Nêu chức năng của hồng cầu , huyết tương
Câu 9: Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Câu10: Những đặc điểm nào của bộ xương người thể hiện sự thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân?
Câu 11: Theo em để bộ xương phát triển cân đối chúng ta cần phải làm gì ?
Câu 12: Môi trường trong cơ thể gồm thành phần nào?
Câu 13: Xương dài ra và to ra do đâu?
Câu 14: Em hãy tìm hiểu các loại vacxin mà trẻ em được tiêm chủng
Câu 15: Vẽ sơ đồ truyền máu
giúp tui nha
Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào CÓ MÀU ĐỎ TƯƠI CÒN MÁU TỪ CÁC TẾ BÀO VỀ TIM RỒI TỚI PHỔI CÓ MÀU ĐỎ THẨM.
Vì hồng cầu trong máu có chứa Hb, tại phổi máu được tiếp nhận oxi nên máu có màu đỏ tươi, sau đó đi về tỉm rồi đi tới các tế bào trong cơ thể
Từ các tế bào trong cơ thể, máu lại nhận CO2 bị thải nên có màu đỏ thẫm và dẫn về tim rồi tới phổi
-Máu từ phổi về tim có chứa nhiều Oxi nên có màu đỏ tươi.
-Còn máu từ tim về phổi có nhiều Cacbonic nên có màu đỏ thẫm.
Vì khi máu đỏ thẫm theo động mạch phổi đến phổi sẽ xảy ra quá trình trao đổi khí, thải CO2 và thải O2 nên máu có màu đỏ tươi. Còn khi máu đỏ tươi theo động mạch chủ đến các cơ quan sẽ xảy ra trao đổi khí và chất nên máu trở thành đỏ thẫm
Vì sao máu từ phổi về tim đến tế bào có màu đỏ tươi. Còn máu tù tế bào về tim có màu đỏ thẫm?
Tham khảo :
Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên máu có màu đỏ tươi do hồng cầu có HP (huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với O2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu tù tế bào về tim mang nhiều CO2 nên máu có màu đỏ thẫm do HP( huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm.
Tham khảo
Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên máu có màu đỏ tươi do hồng cầu có HP (huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với O2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu tù tế bào về tim mang nhiều CO2 nên máu có màu đỏ thẫm do HP( huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm.
Tham khảo :
Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên máu có màu đỏ tươi do hồng cầu có HP (huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với O2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu tù tế bào về tim mang nhiều CO2 nên máu có màu đỏ thẫm do HP( huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm.
- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?
- Thành phần chất trong huyết tương (bảng 13) có gợi ý gì về chức năng của nó?
- Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm ?
- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch vì khi máu bị mất nước (từ 90% - 80% - 70%...) thì máu sẽ đặc lại. Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ khó khăn hơn.
- Chức năng của huyết tương là: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. Trong huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải - huyết tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.
- Máu từ phổi về tim được mang nhiều 02 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với ơ2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều C02 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.
thành phần các chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó? vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
- Chức năng của huyết tương: giữ máu ở trạng thái lỏng để máu dễ dàng lưu thông trong mạch
- Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào chứa nhiều O2 nên có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi chứa nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm
-thành phần trong huyết tương có gợi ý về chức năng của nó là duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng , các chất cần thiết và chất thải
- vì mang nhiều o2 nên có máu đỏ tươi do hồng cầu có Hb có đặc tính khi kết hợp với o2 sẽ có máu đỏ tươi
-Chức năng của huyết tương là:
+Nước 90%: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch.
+Trong huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải 10%: Huyết tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.
-Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với O2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi mang nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm.
Tại sao khi ngã người già dễ gãy xương hơn trẻ nhỏ? Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già?
Do xương của người lớn tuổi đã đến độ bị lão hóa, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn dễ bị gãy và khả năng liền lại rất khó và lâu . Còn trẻ nhỏ lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn nên khả anwng lanh lại sẽ nhanh hơn
bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.=> Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già
+Khi ngã thì tre nhỏ ít gãy xương hơn vì xương của trẻ nhỏ có chất hữu cơ nên mềm dẻo khó gãy
Còn xương người già nhiều chất vô cơ nên giòn dễ gãy
+Ơ trẻ nhỏ thì xương phát triển nhanh nên nhanh lành hơn người già
Máu từ phổi về tim đỏ tươi, máu từ các tế bào về tim đỏ thẫm là vì:
A. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2.
B. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim không có CO2.
C. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2.
D. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2
-Mình đang cần gấp mn giúp mình với
Máu từ phổi về tim đỏ tươi, máu từ các tế bào về tim đỏ thẫm là vì:
A. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2.
B. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim không có CO2.
C. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2.
D. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2
D. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2
CÂU HỎI ÔN TẬP THI GHK I Sinh 8 - Bạn nào chưa thi thì xem tham khảo.
1.Hãy giải thích vì sao xương người già dễ gãy hơn xương trẻ em và khi gãy thì xương lâu lành hơn trẻ em?
2.Mô là gì? Nêu các loại mô chính và chức năng?
3.Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
4.Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
5.Có bao nhiêu nhóm máu?
6.Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của nó?
7.Trước khi truyền máu cần phải làm gì?
Yêu Cầu: Dựa vào sự hiểu biết của các bạn và các bạn có thuộc bài hay không. Bạn nào mà copy mạng thì tự hổ thẹn chứ mình không biết là các bạn có copy hay không và đây cũng là phần ôn lại bài để các bạn thi tốt. Mình đã thi xong rồi và đây cũng là một số câu hỏi ôn tập của "Trường mình" các bạn cứ tham khảo thoải mái. Các bạn trả lời các câu hỏi ôn tập trên nếu có sai thì mình sẽ đưa đáp án đúng ở phần bình luận của các bạn nên đừng lo nha.
tại sao máu từ tâm thất phải lên phổi có màu đỏ thẫm?máu từ phổi về tâm nhĩ trái lại có màu đỏ tươi.
giúp mk vs,mai kt học kỳ rồi
Trong máu có hồng cầu, mà hồng cầu có Hb (huyết sắc tố). Hb khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm, còn khi kết hợp với O2 thì sẽ có màu đỏ tươi
Nên máu từ tâm thất phải lên phổi có màu đỏ thẫm là vì từ các tế bào trong cơ thể, máu nhận được CO2 bị thải, còn máu từ phổ về tâm nhĩ trái có màu đỏ tươi là do tại phổi máu được tiếp nhận O2.