Những câu hỏi liên quan
luu thanh huyen
Xem chi tiết
Trần Mỹ Linh
Xem chi tiết
mo chi mo ni
20 tháng 11 2018 lúc 10:56

A B C D E F O I M N 1 2 1 1 E' H

mk làm qua nha!

DB//ME nên \(\widehat{M_1}=\widehat{D_1}\)

suy ra \(\widehat{M_1}=\widehat{D_1}=\widehat{D_2}=\widehat{A_1}\)

suy ra AC//DF Mà DO//ME suy ra DOEI là hbh

b, lấy E' là giao của FB và AC

Bằng tính chất đường trung bình chứng minh E' là TĐ của FB (1)

kẻ DH// EF nha ko phải vuông góc đâu

Chứng minh EF=DH=EB(2)

gợi ý: sử dụng t/c hbh DHEF suy ra EF=DH

cm \(\Delta DHO=\Delta BEO\left(g.c.g\right)\)suy ra DH=EB

Từ 1 và 2 suy ra E trùng E' (cùng thuộc AC và EB=EF; E'B=E'F)

suy ra E là TĐ của FB

có gì ko hiểu thì nhắn tin hỏi mk nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
24 tháng 11 2018 lúc 21:28

tai sao m1=d2 z

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Xuân
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 12 2021 lúc 13:15

Answer:

a) Gọi I và J là giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật MDNF và hình chữ nhật ABCD

Tam giác IND và tam giác JCD là các tam giác cân \(\Rightarrow\widehat{N_1}=\widehat{D_1}\)  và \(\widehat{C_1}=\widehat{D_2}\)

Mặt khác \(\widehat{N_1}=\widehat{D_2}\) (Hai góc đồng vị)

Vậy \(\widehat{C_1}=\widehat{D_1}\Rightarrow DF//AC\)

b) Tứ giác EIDJ là hình bình hành vì có các cạnh đối song song

Có: EJ = ID nhưng IF = ID \(\Rightarrow IF=EJ\)

Từ đó tứ giác EFIJ là hình bình hành \(\Rightarrow FE=IJ\left(1\right)\)

Mặt khác trong tam giác FBD: có FB // IJ (2)

Từ (1) và (2) => điểm E, điểm B, điểm F thẳng hàng

Mà EF = IJ và EB = IJ

=> E là trung điểm BF

C B J D F N E I M A 1 1 2 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ Hằng
Xem chi tiết
ha duy to
22 tháng 11 2015 lúc 20:42

hướng dẫn cách làm là vẽ hình ra

 

Bình luận (0)
mai phương thúy
Xem chi tiết
meme
5 tháng 9 2023 lúc 11:48

a] Để chứng minh AF // BD, ta cần chứng minh tỉ số đồng dạng giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ACF và BDE. Ta có:

AC/BD = AD/BE (vì AF // BD) AC/AD = BE/BD (vì AM // BD và BN // BD)

Từ hai tỉ số trên, ta có:

AC/AD = BE/BD

Vậy, ta đã chứng minh được AF // BD.

b] Để chứng minh E là trung điểm CF, ta cần chứng minh CE = EF và CF // AB. Ta có:

CE = AM (vì CE // AM và AC // BD) EF = BN (vì EF // BN và AC // BD)

Vậy, ta đã chứng minh được E là trung điểm CF.

Bình luận (0)
Trịnh Yến
Xem chi tiết
Hàn Thiên Tử
7 tháng 11 2016 lúc 22:00
a) Gọi I và J là giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật MDNF và ABCD.Các tam giác IND và JCD là các tam giác cân nên N1=D1C1=D2Mặt khác N1=D2 (hai góc đồng vị). => D1=C1 mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => FD//EC hay DF//ACb) Gọi NE giao AB = KTa có : KBND là hbh ( ND//BK; KN//BD)=>KB=NDMà ND=Fm và ND//FM=> KB=FM và KB//FM => FMBK là hbhMặt khác: AME=ADJ (ME//OD, đồng vị)mà MAE=ADO ( tam giác AOD cân do OA=OD)=> AME=MAE=>tam giác AEM cân => AE=EM (1)Cmtt: AE=EK (2)Từ (1) và (2)=> EM=EKmà FMBK là hbh => E là tđ của FB (đpcm)
Bình luận (1)
Hàn Thiên Tử
7 tháng 11 2016 lúc 21:48

Hình học lớp 8Hình học lớp 8

Bình luận (1)
thiều trần thanh trân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Linh
3 tháng 8 2015 lúc 15:41

      Bạn tự vẽ hình nhé: nhớ **** cho mình với nhé...........

Gọi I và O thứ tự là giao điểm các đường chéo hình chữ nhật KMDN và ABCD.

Ta có: IN=ID=IK=IM   ;    OD=OC=OA=OB.

Do đó: góc N1=D1  ( tam giác NID cân do IN=ID )

          góc D1=C1  ( tam giác DOC cân do OD=OC)

Mà góc N1=D1  ( đồng vị do EN song2 BD. Nên AC song2 KD.

Tứ giác EODI có EO songDI và EI song2 OD nên là hình bình hành.

=> OE=DI mà ID=KI nên OE=KI.

Tứ giác KEOI có KI song2 OE và KI song2 OE nên là hình bình hành.

=>  KE song2 OI                                                                       (1)

Tam giác KDB có OI là đường trung bình nên KB song2 OI           (2)

Từ (1) và (2):=> K,E,B thẳng hàng ( tiên đề Euclide )

Bình luận (0)
Anh Đúc Cấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 12:40

a:Xét hình thang ABCD có 

M là trung điểm của AD

MN//AB//CD

Do đó: N là trung điểm của BC

Xét ΔDAB có 

M là trung điểm của AD

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của BD

Xét ΔABC có 

N là trung điểm của BC

NF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Bình luận (0)