Cho 2 lực F1 = 100N , F2 = 150N.Tính cường độ lực tổng hợp của 2 lực F1,F2 .
cho 2 lực F1 , F2 có điểm đătj 0 là 60 độ . tì cường độ tổng 2 lực f1,f1 biết kooix lực = 60N
Phân tích lực F → thành hai lực F 1 → v à F 2 → , hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N, F 1 = 60N thì độ lớn của lực F 2 là:
A. 80N
B. 40N
C. 160N
D. 116,6N
Ta có:
F 1 → ⊥ F 2 → ⇒ F 2 = F 1 2 + F 2 2 ⇒ F 2 = F 2 − F 1 2 = 100 2 − 60 2 = 80 N
Đáp án: A
Cho hai lực F1 và F2 có điểm đặt OVà vuông góc với nhau tìm Cường đó lực tổng hợp của hai lực ấy biết rằng cường độ lượng F1, F2 đều bằng 100 N
Theo bài ra ta có lực tổng hợp F → = F 1 → + F 2 → và độ lớn của hai lực thành phần F 1 = F 2 = 50 3 ( N ) và góc giữa lực tổng hợp F → v à F 1 → bằng β = 30 ° . Độ lớn của hợp lực F → và góc giữa F 1 → v à F 2 → bằng bao nhiêu?
A. 40 ° ; 40 N
B. 60 ° ; 150 N
C. 30 ° ; 10 N
D. 70 ° ; 0 N
Theo bài ra ta có lực tổng hợp F → = F 1 → + F 2 → và độ lớn của hai lực thành phần F 1 = F 2 = 50 3 ( N ) và góc giữa lực tổng hợp F → và F 1 → bằng β = 30 0 . Độ lớn của hợp lực F → và góc giữa F 1 → với F 2 → bằng bao nhiêu?
Vì F 1 = F 2 mà F 1 → ; F 2 → tạo thành hình bình hành với đường chéo là F → nên α = 2 β = 2.30 0 = 60 0
Ta có F = 2. F 1 cos α 2
⇒ F = 2.50. 3 . cos 30 0 = 100. 3 . 3 2 = 150 N
Cho hai lực F1 và F2 cùng có điểm đặt tại O. tìm cường độ lực của chúng trong trường hợp:?
thứ nhất: vecto F1&F2 đều có cường độ là 100N,góc hợp bởi F1 và F2 bằng 120*.a) gọi A và B là hai điểm cuối của vtF1 và vtF2
dựng hình bình hành OACB, qui tắc hình bình hành ta có:
vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC
về độ lớn ta thấy:
gócOAC = 180o - 120o = 60o (2 góc kề bù của hbh)
OA = AC = 100N
=> tgiác OAC cân, có 1 góc 60o nên là tgiác đều
=> F = OC = OA = F1 = 100N
b) vẫn dựng hình bình hành OACB như trên
do giả thiết OA_|_OB nên OACB là hình chữ nhật
có OC = √(OA²+AC²) = √(30²+40²) = 50
vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC
độ lớn: F = OC = 50N
Cho ba lực cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của hai lực F1, F2 đều là 100N và ∠AMB = 60o. Tìm cường độ và hướng của lực F3.
Ta biểu diễn bằng hai vec tơ như hình vẽ.
Khi đó (C là đỉnh còn lại của hình bình hành MACB).
+ Tính MC : Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I là trung điểm của MC.
Δ MAB có MA = MB = 100 và góc AMB = 60º nên là tam giác đều
⇒ đường cao
⇒ MC = 2.MI = 100√3.
Vec tơ là vec tơ đối của có hướng ngược với và có cường độ bằng 100√3N.
Cho hai lực F1 và F2 có độ lớn F1=F2=6N. Vẽ hợp lực và tìm độ lớn của hợp lực khi
1. F1 cùng chiều F2
2. Góc ( F1,F2 ) = 120°
1/ Khi \(\overrightarrow{F_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F_2}\Rightarrow\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)=\cos0=0\)
\(\Rightarrow F^2=F_1^2+F_2^2\Leftrightarrow F=\sqrt{6^2+6^2}=6\sqrt{2}\left(N\right)\)
2/ \(F^2=F_1^2+F_2^2+2.F_1.F_2.\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)\)
\(F=\sqrt{6^2+6^2+2.6.6.\cos120}=6\left(N\right)\)
Hợp lực của 2 lực F 1 → ( F 1 = 10 N ) và F 2 → là lực F → ( F = 20 N ) và F → hợp với F 1 → một góc 60 ° . Độ lớn của lực F 2 là?
A. 50 N
B. 10 2 N
C. 10 3 N
D. 20 2 N