Những câu hỏi liên quan
hoang quang minh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 21:32

a)Quả cầu có khối lượng riêng là:

\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{120}{100}=1,2\)g/cm3=1200kg/m3

Nhận thấy \(D_{vật}>D_{nước}\Rightarrow\)Quả cầu chìm.

 

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 22:07

a+b:

 V1 = V2 = V ; m2=4m1 => P2 = 4P1

=> D2 = 4D1(1)

Trọng lực bằng lực đẩy acsimet nên:

P1+P2= FA1 + FA2

=> 10D1V1 + 10D2V2 = 10DV + \(10.\dfrac{1}{2}DV\)

=> D1V1 + D2V2 = \(DV+\dfrac{1}{2}DV=\dfrac{3}{2}DV\)

=> \(\left(D_1+D_2\right).V=\dfrac{3}{2}DV\Rightarrow D_1+D_2=\dfrac{3}{2}D\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) = > \(5D_1=\dfrac{3}{2}D\Rightarrow D_1=\dfrac{3}{10}D=\dfrac{3.1000}{10}=300\left(kg/m^3\right)\)

=> D2= 4D1 = 1200 (km/cm^3)

Vậy khối lượng riêng của các quả cầu là D1 = 300kh/cm^3 , D1 = 1200 kg/cm^3

Ở quả cầu 1 : FA1 = P1 + T (1)

Ở quả cầu 2 : P2 = FA2+ T(2)

FA2 = 10V .D =\(10.10^{-4}.10^3=1\left(N\right)\) 

FA1 = \(\dfrac{1}{2}FA_2=0,5\left(N\right)\)  và P2 = 4P1

Từ (1) = > P1 = FA1 - T (3) và từ (2) = > 4P1 = FA2 + T

=> \(P_1=\dfrac{F_{A2}+T}{4}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) = > 4. (FA1 - T) = FA2 + T => 4.0,5 - 4T = 1+T

=> 2-1 = 5T => \(T=\dfrac{1}{5}=0,2\left(N\right)\)

Vậy lực căng của sợi dậy là : 0,2 N

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 22:08

mình làm rồi nhé , cách mình vs cách của ctv giang á

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
14 tháng 4 2022 lúc 4:52

\(V=0,0001m^3;m=0,12kg\) 

a, Ta có \(F_A=V.g.D\left(1N\right)\)  

Trọng lượng \(P=10g\left(1,2N\right)\)

\(P>F_A\) ( chìm )

b, Ta có

\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=D_2gD_n\left(V_2+V_1\right)\\ =10000.0,0015=1,5N\) 

Khi có sự cân bằng

\(F_A=P_1+P_2\Rightarrow P_2=0,3N\\ \Rightarrow m_2=0,03\left(kg\right)\) 

Klượng riêng của chất làm quả cầu

\(D=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,03}{0,0001}=300\left(kg/m^3\right)\) 

Lực căng dây

\(T=P_1-F_{A_1}=1,2-1=0,2N\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Doanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
4 tháng 2 2022 lúc 1:16

\(m=400g=0,4kg\)

Trọng lượng của quả cầu là: \(P=10.m=10.0,4=4N\)

Mà quả cầu đứng yên \(\Rightarrow\) chịu tác của hai lực cân bằng

- Trọng lực: phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống

- Lực giữ sợi dây: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên

Hai lực cùng cường độ và \(P=F_1=F_2=4N\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Danh Thiên
Xem chi tiết
Phạm Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2018 lúc 12:28

Đáp án: A

Ở vị trí cân bằng mỗi quả cầu sẽ chịu tác dụng của ba lực: trọng lực  P → , lực tĩnh điện  F → và lực căng dây T → . Khi đó:
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Vì r rất nhỏ so với ℓ nên α nhỏ

Ta có Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án do vậy độ lớn của điện tích đã truyền cho quả cầu là: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2018 lúc 2:04

Chọn B

 

Lực căng dây là tổng hợp lực của P và E

P=m.g=1,962N

F E =E.q=2N

T = P 2 + F E 2 =>T=2.8N»2. 2

Bình luận (0)