nêu ví dụ về một số luật thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam mà em biết
Em hãy nêu một số ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân mà em biết.
- Đánh người;
- Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác;
- Đùa dai, trêu chọc bạn;
- Hàng xóm xô xát chửi bới nhau;
- Đua xe, lạng lách gây thương tích cho người khác;
- Bạo lực trong gia đình: chồng đánh đập vợ, bố mẹ đánh đập con cái..
Một số ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân mà em biết đó là: Đánh người bị thương tích. Chửi bới, xúc phạm nhau chỉ vì những lí do không đáng. Đua xe, lạng lách đánh võng gây thương tai nạn cho người đi đường.
nhớ tick nhá
Em hãy nêu một số ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân mà em biết.
Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác;
– Đùa dai, trêu chọc bạn;
– Hàng xóm xô xát chửi bới nhau;
– Đua xe, lạng lách gây thương tích cho người khác;
– Bạo lực trong gia đình: chồng đánh đập vợ, bố mẹ đánh đập con cái..
Ví dụ:
_ Chửi nhau, xúc phạm danh dự lẫn nhau
_ Đánh đập, gây thương tích nặng
_ Không quan tâm đến tính mạng người khác
_ ...
- Đánh người;
- Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác;
- Đùa dai, trêu chọc bạn;
- Hàng xóm xô xát chửi bới nhau;
- Đua xe, lạng lách gây thương tích cho người khác;
- Bạo lực trong gia đình: chồng đánh đập vợ, bố mẹ đánh đập con cái..
Em hãy nêu một số ví dụ về việc vi Phạm quyền được Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người mà em biết
Các ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng , thân thể, sức khỏe , danh dự và nhân phẩm của con người mà tôi biết là : vu khống , làm nhục , tra tấn , xâm phạm, xâm phạm về tình dục , .v..v...
tớ làm xong r bn tck cho tớ đc ko
Chúc làm bài tốk
bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình, vu khống, xâm phạm,...
Nêu hiểu biết của em về hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam? Mối quan hệ giữa hiến pháp và pháp luật
Em hãy nêu một số ví dụ về biểu hiện thiếu văn hóa, vi phạm đạo đức, pháp luật khi sử dụng điện thoại thông minh.
Tham khảo!
Ví dụ về sự vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức hoặc thiếu văn hóa thường gặp trong giao tiếp qua mạng: Các bạn thanh thiếu niên cãi nhau, nói những lời thiếu văn hoá, khích bác, xúc phạm tới danh dự cá nhân của người khác.
Nêu một số ví dụ thực tiễn về việc thực hiện chủ trương này của Việt Nam mà em biết.
Tham khảo:
Một số ví dụ:
- Ví dụ 1: Việt Nam đã ban hành văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền biển, đảo:
+ Tuyên bố về các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam (tháng 5/1977);
+ Sách Trắng: “Chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa” (tháng 9/1979);
+ Sách Trắng: “Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam” (tháng 12/1981)….
+ Năm 2012, Luật Biển Việt Nam được thông qua. Trong đó, khoản 3, Điều 4 trong Luật biển Việt Nam đã khẳng định: nhà nước Việt Nam thực hiện giải quyết tranh chấp liên quan đến biển, đảo với các nước khác bằng biện pháp hòa bình.
- Ví dụ 2: Việt Nam đã tham gia Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc.
- Ví dụ 3: Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc áp dụng có hiệu quả Công ước Luật Biển 1982 để giải quyết các tranh chấp về phân định biển với các nước láng giềng. Việt Nam đã chủ động cùng các quốc gia có liên quan đàm phán, phân định các vùng biển chồng lấn theo quy định của Công ước, góp phần tạo môi trường ổn định, hoà bình, hợp tác và phát triển, như: kí thoả thuận hợp tác cùng phát triển dầu khí với Malaixia (1992), phân định biển với Thái Lan (1997), phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc (2000), phân định thềm lục địa với Inđônêxia (2003).
- Ví dụ 4: Việt Nam đã thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
Hãy liên hệ thực tế ở địa phương em và nêu ví dụ 1 số trường hợp vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân (tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, bạo lực gia đình…)
những điều vi phạm quy định trong hôn nhân là:
+kết hôn giả, li hôn giả.+. tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn.+. yêu sách của cải trong kết hôn.TK
Ở quê, cạnh nhà bà nội em, có một cô hàng xóm tên là A, cô đã lấy chồng là chú B và có 2 đứa con là C và D. Hằng ngày, cô đi làm vất vả kiếm tiền nuôi và chăm lo gia đình và chồng cô cũng là một doanh nhân thành đạt. Nhà cô càng ngày càng khá giả lên, chồng cô nghĩ mình giàu rồi nên không cần thú chí làm ăn nữa và sa vào rượu chè, cờ bạc. Sau đó thì cô A và chú B luôn luôn có mâu thuẫn khiến C và D bị tổn thương rất nặng tâm lý, thiếu thốn tình cảm gia đình. Không lâu sau đó, cô A và chú B ly hôn, rồi cho C ở với ông bà nội, D ở với ông bà ngoại mặc dù 2 anh em rất thân thiết và yêu thương nhau nhưng vì ông bố rượu chè mà hạnh phúc gia đình tan vỡ.
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định ntn? Hãy liên hệ thực tế ở địa phương em và nêu ví dụ 1 số trường hợp vi phạm qui định pháp luật về hôn nhân (tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, bạo lực gia đình và hậu quả của những việc đó)
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định
+ Kết hôn:
Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)+ Quan hệ vợ chồng:
Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Ở thực tế địa phương em còn xảy ra hiện tượng bạo lực gia đình,làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ,con cái họ bị ảnh hưởng về nhiều mặt tâm lí,người bị bạo lực trở nên vô cùng áp lực,sợ hãi,.....Điều này cần được xã hội ngăn chặn và lên án.