tính x trên hình vẽ sau :
Tính bằng cách hợp lý nhất
a, 2 x 26 x 5 b, 4 x 37 x 25 c, 25 x 5 x 4 x 27 x 2
d, 28 x 64 + 28 x 36 e, 769 x 85 - 769 x 75 f, 56 x 37 + 56 x 63
A, 2 x 26 x 5 =( 5 x 2) x 26
10 x 26
=260
b,4 x 37 x 25 =( 4 x 25) x 26
= 100 x 26
= 3700
c, 25 x 5 x 4 x 27 x 2 =( 25 x 4 ) x ( 2x 5) x 27
= 100 x 10 x 27
= 1000x 27
=27000
d,28 x 64 + 28 x 36 = 28 x ( 64 + 36 )
= 28 x 100
=2800
e, 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75 )
=769 x 10
=7690
f, 56 x 37 + 56 x 63 = 56 x ( 37 + 63 )
= 56 x 100
=5600
a. = 26 x (2 x 5)
= 26 x 10 =260
b.=( 25x4) x37
=100 x37=3700
c.=(25x4) x(5x2) x27
=100 x10 x27
= 27000
d.=28 x( 64+36)
=28 x100
= 2800
e.=769 x( 85-75)
=769 x10 =7690
f. =56 x(37 +63)
=56 x100
= 5600
1. Tính nhanh : A = 1/(1+2 ) + 1/(1+2+3) + 1/(1+2+3+4) + 1/(1+2+3+4+5) + .... + 1/(1+2+3+...+10)
2. So sánh A và B : A = ( 11 x 13 x 15 + 33 x 39 x 45 + 55 x 65 x 75 + 99 x 117 x 135 ) : ( 11 x 13x 17 + 39 x 45 x 57 + 65 x 75 x 85 + 117 x 135 x 153 ) B = 1111 : 1717
Bài 1:
\(A=\frac{1}{\left(1+2\right)}+\frac{1}{\left(1+2+3\right)}+\frac{1}{\left(1+2+3+4\right)}\)\(+\frac{1}{\left(1+2+3+4+5\right)}+...+\)\(\frac{1}{\left(1+2+3+...+10\right)}\)
\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{55}\)
\(A=2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+....+\frac{1}{110}\right)\)
\(A=2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)\)
\(A=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)
\(A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right)\)
\(A=\frac{9}{11}\)
Bài 2 :
2) Tử số = 11 x 13 x 15 + 3 x 3 x 3 x 11 x 13 x 15 + 5 x 5 x 5 x 11 x 13 x 15 + 9 x 9 x 9 x 11 x 13 x 15
= (1 + 3 x 3 x 3 + 5 x 5 x 5 + 9 x 9 x9) x 11 x 13 x 15 = (1+27+125+ 729) x 11 x 13 x 15
Mẫu số = 11 x 13 x 17 + 3 x 3 x 3 x 13 x 15 x 19 + 5 x 5 x 5 x 13 x 15 x 17 + 9 x 9 x 9 x 13 x 15 x 17 lớn hơn 11 x 13 x 15 + 3 x 3 x 3 x 13 x 15 x 17 + 5 x 5 x 5 x 13 x 15 x 17 + 9 x 9 x 9 x 13 x 15 x 17
= (1 + 3 x 3 x 3 + 5 x 5 x 5 + 9 x 9 x9) 13 x 15 x 17 = (1+27+125+729) x 13 x 15 x 17
\(\Rightarrow A< \frac{\left(1+27+125+729\right)\times11\times13\times15}{\left(1+27+125+729\right)\times13\times15\times17}\)
\(=\frac{11}{17}\)
\(=\frac{1111}{1717}=B\)
Vậy \(A=B\)
Bài 117: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
1dm2 = .....m2
a) 36 x142 + 63 x 142 + 142
b) (436 x 10 – 436) – (214 x 99 + 214)
c) 436 x (37 + 41) – 313 x( 41 + 37)
d) (436 x 9 – 218 x 18) x (218 x 9 + 436)
a: =142*100=14200
b: =436*9-214*100=-17476
c: =78*123=9594
d: =0*A=0
1. Tính nhanh :
A = 1/(1+2 ) + 1/(1+2+3) + 1/(1+2+3+4) + 1/(1+2+3+4+5) + .... + 1/(1+2+3+...+10)
2. So sánh A và B :
A = ( 11 x 13 x 15 + 33 x 39 x 45 + 55 x 65 x 75 + 99 x 117 x 135 ) : ( 11 x 13x 17 + 39 x 45 x 57 + 65 x 75 x 85 + 117 x 135 x 153 )
B = 1111 : 1717
1)\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{55}=2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)=2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right)=\frac{9}{11}\)
2) Tử số = 11 x 13 x 15 + 3 x 3 x 3 x 11 x 13 x 15 + 5 x 5 x 5 x 11 x 13 x 15 + 9 x 9 x 9 x 11 x 13 x 15
= (1 + 3 x 3 x 3 + 5 x 5 x 5 + 9 x 9 x9) x 11 x 13 x 15 = (1+27+125+ 729) x 11 x 13 x 15
Mẫu số = 11 x 13 x 17 + 3 x 3 x 3 x 13 x 15 x 19 + 5 x 5 x 5 x 13 x 15 x 17 + 9 x 9 x 9 x 13 x 15 x 17
lớn hơn 11 x 13 x 15 + 3 x 3 x 3 x 13 x 15 x 17 + 5 x 5 x 5 x 13 x 15 x 17 + 9 x 9 x 9 x 13 x 15 x 17
= (1 + 3 x 3 x 3 + 5 x 5 x 5 + 9 x 9 x9) 13 x 15 x 17 = (1+27+125+729) x 13 x 15 x 17
=> \(A
giải giùm mình bài này vớC= (67/111+2/33-15/117)x(1/3-1/4-1/12)
BÀI 1: Vẽ hình theo các diễn đạt sau:
a) Kể tên các tia có trên hình vẽ. (Các tia trùng nhau chỉ kể một lần)
b) Hai tia Mb và Pb có phải hai tia trùng nhau không? Vì sao?
c) Kể tên hai tia đối nhau gốc M, gốc N, gốc P.
BÀI 2: Vẽ hình theo các diễn đạt sau:
Vẽ đường thẳng a. Lấy A ∈ a ; B ∈ a ; C ∈ a theo thứ tự. Biết D ∉ a. Vẽ tia DB. VẼ đoạn thẳng DA. Vẽ đường thẳng DC.
tính chu vi hình tròn có đường kính d:
d = 0,5 d = 63 d = \(\dfrac{2}{10}\)
tính chu vi hình tròn có bán kính r:
r = 5,25 r = 85 r = \(\dfrac{12}{5}\)
Bài 1:
a: \(C=0.5\cdot3.14=1.57\)
b: \(C=63\cdot3.14=197.82\)
c: \(C=\dfrac{1}{5}\cdot3.14=0.628\)
Bài 2:
a: \(C=5.25\cdot2\cdot3.14=32.97\)
b: \(C=85\cdot2\cdot3.14=533.8\)
c: \(C=\dfrac{12}{5}\cdot2\cdot3.14=15.072\)
Vẽ các đường thẳng sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ,sau đó tính khoảng cách từ gốc O đến các đường thẳng đó
a) y=2-x b)y=2x+1 c) y=\(\dfrac{x-2}{2}\) d) y=-2x
a:
Vẽ đồ thị y=2-x
y=2-x
=>y+x-2=0
=>x+y-2=0
Khoảng cách từ O đến đường thẳng x+y-2=0 là:
\(d\left(O;x+y-2=0\right)=\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot1-2\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}\)
\(=\dfrac{2}{\sqrt{1+1}}=\dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)
b:
Vẽ đồ thị y=2x+1
y=2x+1
=>2x-y+1=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng y=2x+1 là:
\(\dfrac{\left|0\cdot2+0\cdot\left(-1\right)+1\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{4+1}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
c:
Vẽ đồ thị \(y=\dfrac{x-2}{2}\)
\(y=\dfrac{x-2}{2}\)
=>x-2=2y
=>x-2y-2=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng \(y=\dfrac{x-2}{2}\) là:
\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-2\right)-2\right|}{\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2}}=\dfrac{\left|-2\right|}{\sqrt{1+4}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
d:
Vẽ đồ thị y=-2x
y=-2x
=>-2x+y=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng y=-2x là:
\(\dfrac{\left|0\cdot\left(-2\right)+0\cdot1+0\right|}{\sqrt{\left(-2\right)^2+1^2}}=\dfrac{0}{\sqrt{\left(-2\right)^2+1^2}}=0\)
Vẽ các đường thẳng sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ,sau đó tính khoảng cách từ gốc O đến các đường thẳng đó
a)y=-3-3x b)y=x c) y=-x d)y=\(\dfrac{1}{2}\)x
a:
Vẽ đường thẳng y=-3x-3
y=-3-3x
=>3x+y+3=0
Khoảng cách từ O đến đường thẳng y=-3x-3 là:
\(\dfrac{\left|0\cdot3+0\cdot1+3\right|}{\sqrt{3^2+1^2}}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)
b:
Vẽ đường thẳng y=x
y=x
=>x-y=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng y=x là:
\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)+0\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{0}{\sqrt{2}}=0\)
c:
Vẽ đồ thị y=-x
y=-x
=>x+y=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng y=-x là:
\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot1+0\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=0\)
d:
Vẽ đồ thị hàm số y=1/2x
y=1/2x
=>1/2x-y=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng y=1/2x là:
\(\dfrac{\left|0\cdot\dfrac{1}{2}+0\cdot\left(-1\right)+0\right|}{\sqrt{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{0}{\sqrt{\dfrac{1}{4}+1}}=0\)
3,tìm số nguyên x biết
a,-24-(7-x)=48
b,2x+54=3x-(-67)
c,4x-2.(3-x)=-117+63
d,25-(-x+16)=59-x
bài này mà lớp 7 mà ko làm đc nên học lại lớp 6 cho vừa
trời ơi dạng lp 6 chưa học thành thạo đòi học lớp 7 ak e
tìm x biết
a) x + 37 = 50
b) 2.x-3=11
c) ( 2+x) : 5 = 6
d) 2 + : 5 = 6
e) x mũ chín = 25
g) x mũ ba-1=63
h) x mũ 2 + 17 =117
i) ( x+1) mũ 3 = 27
k) 130 - ( 5+x) mũ 2 = 81
a) x=50-37
x= 13
b) 2.x=11+3
2.x=14
x=14:2=7
c) 2+x=6.5
2.x=30
x=30:2=15
e) \(^{^{^{ }}x^9}\)=25
\(\Rightarrow\)x=5