Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoc toan
Xem chi tiết
Đặng Phạm Thanh Tâm
20 tháng 11 2019 lúc 22:16

Ko có đâu bạn ạ, vì mình mới học lớp 5! Nhưng mình muốn kết bạn với bạn nên mình mới bình luận!

Khách vãng lai đã xóa
The Maker(TPCT)
20 tháng 11 2019 lúc 22:25

lần 2 kiểm tra ngữ văn:

đề bài: Làm kịch

nhóm 1: kịch Thánh Gióng

nhóm 2: kịch Thầy bói xem voi

nhóm 3(nhóm tui): kick Treo biển

đó, đề bài đó XD

Khách vãng lai đã xóa
hoc toan
21 tháng 11 2019 lúc 20:41

ko sao dâu Đặng Phạm Thanh Tâm mình đã đồng ý rồi

Khách vãng lai đã xóa
le thi minh hong
Xem chi tiết
Trang Giang
5 tháng 4 2018 lúc 20:29

1. Thế nào là phó từ? Có mấy loại?

2. Có mấy  biện pháp tu từ ? Cho VD mỗi loại

3. Viết 1 đoạn văn từ 8 -> 10 câu đề tài tự do trong đó có sử dụng phép nhân hóa, so sánh

Đó là đề khối mk

V BTS
5 tháng 4 2018 lúc 20:34

tuy ko phải đè nào cũng giống đề nào nhưng đề lớp mình là 

1 a, khái niệm và tác dụng ẩn dụ, hoán dụ

b, tìm và phân tích hình ảnh hoán dụ, ẩn dụ: 

''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ''

''áo xnh cùng với áo nâu nông thôn cùng với thị thành đứng lên

le thi minh hong
10 tháng 4 2018 lúc 12:38

đề mk khó hơn mí bn nhiều

TRẦN THỊ THU YÊN
Xem chi tiết
Mikoto Aoko
Xem chi tiết
Phạm Minh Hiếu
28 tháng 10 2017 lúc 10:06

tui ne=)

kiem tra rui, met lam XD

neu ban mun de thi nhan chon minh, neu ko mun thi thui nha hihi

họ tên đầy đủ
Xem chi tiết
Trương Tú Nhi
1 tháng 11 2017 lúc 19:39

Trắc nghiệm mk quên r` chỉ nhớ tự luận thoy !

câu 1 Qua 2 văn bản " Tức nước vỡ bờ " và " Lão Hạc " em hiểu ntn về số phận và phẩm chất của người nông dân trước cách mạng tháng 8(4 điểm )

Câu 2 : Qua chuyện " Trong lòng mẹ " e hãy viết 1 đoạn văn ( 5-7 câu ) về chú bé Hồng

lê thị hương giang
1 tháng 11 2017 lúc 19:15

Đề của bọn mk ko có trắc nghiệm

Câu 1: Đoạn trích " Tức nước vỡ bờ " có xuất xứ từ đâu ?

Câu 2: Tóm tắt đoạc trích " Tức nước vỡ bờ ".

Câu 3:Phân tích quá trình đấu tranh của chị Dậu với cái lệ và tay người nhà lí trưởng để thấy rõ sự thay đổi về thái độ và hành động của chin Dậu .

Câu 4: Tâm trạng của lão Hạc được gọi tả như thế nào khi kể chuyện bán chó vàng?

Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
27 tháng 10 2018 lúc 21:06

mik có 1 đề nhưng hơi dài một chút, bạn thông cảm nha!!!

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp 6 MÔN: NGỮ VĂN 6

Họ và tên:…………………….

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Miêu tả hoạt động. Dùng từ trái nghĩa . Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị. Là hoạt động mà từ biểu thị. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

Tôi đi học sớm hơn mọi ngày. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm. Nam là một học sinh giỏi. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

Chỉ sự đầy đủ về tinh thần. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

Dùng từ không đúng nghĩa. Lẫn lộn các từ gần âm. Lặp từ. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

Cô đơn, buồn tủi, đáng thương. Chỉ có một mình. Chịu đựng vất vả một mình. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

Là đơn vị dùng để đặt câu. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận : (7 điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1 đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75 đ)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25 đ)

Khi chiếc xa cành

không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

______ HẾT ______

Tuan Tran Ngoc
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
30 tháng 10 2016 lúc 17:22

Hãy làm văn biểu cảm về

NGƯỜI EM YÊU QUÝ NHẤT!

Bui Thanh Nam
30 tháng 10 2016 lúc 18:54

hãy trả lại ..............

Kiều Vy
Xem chi tiết
Diệu Huyền
14 tháng 10 2019 lúc 8:32

Bạn tham khảo:

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Miêu tả hoạt động. Dùng từ trái nghĩa . Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị. Là hoạt động mà từ biểu thị. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

Tôi đi học sớm hơn mọi ngày. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm. Nam là một học sinh giỏi. Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà. Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà. Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ. Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

Chỉ sự đầy đủ về tinh thần. Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

Dùng từ không đúng nghĩa. Lẫn lộn các từ gần âm. Lặp từ. Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

Cô đơn, buồn tủi, đáng thương. Chỉ có một mình. Chịu đựng vất vả một mình. Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

Là đơn vị dùng để đặt câu. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu. Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi. Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam. Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc xa cành

không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

Ngô Bá Hùng
14 tháng 10 2019 lúc 8:43

bạn vào đi có đủ mọi bài kiểm tra

Chu Hoangf Nguyeenx
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
24 tháng 12 2017 lúc 20:13

Câu 1 ( 2,0 điểm ).

a) Cụm động từ là gì ?

b) Tìm cụm động từ trong những câu sau :

- Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà. (1)

- Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

Câu 2 ( 3,0 điểm ).

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi dưới đây :

( Treo biển - SGK Ngữ văn 6, tập 1 )

a) Đoạn văn trên thuộc thể loại truyện dân gian nào ? Nêu khái niệm thể loại truyện dân gian đó ?

b) Nội dung tấm biển đề treo ở cửa hàng ( " Ở đây có bán cá tươi " ) có mấy yếu tố ? Em hãy nêu vai trò của từng yếu tố ?

c) Qua văn bản, tác giả dân gian muốn phê phán điều gì ?

Câu 3 : ( 5,0 điểm ).

Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành tráng sĩ như Thánh Gióng. Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài bí quyết xem ngài khuyên em như thê nào?

morata
25 tháng 12 2017 lúc 19:52

Nêu ý nghĩa tiếng đàn thần trong Thạch Sanh.

Cụm danh từ là gì ?

Xác định cụm danh từ " Ngoài vườn vài hạt mưa li ti rơi "

Kể về bạn thân.

Nguyễn Thanh Huyền
24 tháng 12 2017 lúc 20:05

Đợi tí ! Mình gửi cho .haha