Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 8 2021 lúc 16:48

1. \(n_{CO_2}=0,12\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,2\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0,2}{0,12}=1,6\) =>Tạo 2 muối 

Gọi x, y lần lượt là số mol Ca(HCO3)2 và CaCO3

Bảo toàn nguyên tố C :  2x+ y = 0,12

Bảo toàn nguyên tố Ca :  x+ y = 0,1

=> x=0,02, y=0,08

=> \(m_{muối}=0,02.162+0,08.100=11,24\left(g\right)\)

 

Thảo Phương
1 tháng 8 2021 lúc 16:56

1. \(n_{CO_2}=0,225\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,25\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0,25}{0,225}=1,1\) =>Tạo 2 muối 

Gọi x, y lần lượt là số mol Ba(HCO3)2 và BaCO3

Bảo toàn nguyên tố C :  2x+ y = 0,225

Bảo toàn nguyên tố Ba :  x+ y = 0,125

=> x=0,1, y=0,025

=> \(m_{muối}=0,1.259+0,025.197=30,825\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2017 lúc 16:13

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2017 lúc 6:22

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 8 2021 lúc 21:08

\(m_{CO_2} + m_{H_2O}=m_{BaCO_3} -m_{giam}=19,7-5,5=14,2\)
Do đun nóng tạo kết tủa nên phản ứng với Ba(OH)2 tạo 2 muối.
\(Ba(HCO_3)_2 \to BaCO_3 + CO_2 + H_2O\)
0,05<-----------------------------0,05
Bảo toàn cacbon:\( n_{CO_2}=n_{C}=n_{BaCO_3}+2n_{Ba(HCO_3)_2}=0,2\) (mol)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{14,2-0,2.44}{18}=0,3\) (mol)
Vì \(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) Chất X không có liên kết pi trong phân tử.
Bảo toàn Oxi: \(n_{O_X}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}-2n_{O_2}=0,1\) (mol)
\(n_C:n_H:n_O=2:6:1\)
\(\Rightarrow\)CTPT dạng \((C_2H_6O)_n\) 

Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có:

0 < H ≤ 2C + 2

⇒ 0 < 6n ≤ 2.2n + 2

⇒ 0 < n ≤ 1

⇒ n = 1

Vậy CTPT của X là C2H6O.

Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 8 2021 lúc 12:26

\(n_{CO_2}=\dfrac{2.688}{22.4}=0.12\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0.12}{0.1}=1.2\)

=> Tạo 2 muối

\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)

Ta có : 

\(a+b=0.1\)

\(a+2b=0.12\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.08\\b=0.02\end{matrix}\right.\)

\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0.02\cdot162=3.24\left(g\right)\)

Minh Nhân
6 tháng 8 2021 lúc 12:32

\(n_{CO_2}=\dfrac{5.04}{22.4}=0.225\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.25\cdot0.5=0.125\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0.225}{0.125}=1.8\)

=> Tạo ra 2 muối

\(n_{BaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)

Ta có : 

\(a+b=0.125\)

\(a+2b=0.225\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.025\\b=0.1\end{matrix}\right.\)

\(m_{Muối}=0.025\cdot197+0.1\cdot259=30.825\left(g\right)\)

Nguyễn Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
5 tháng 2 2022 lúc 13:31

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2019 lúc 14:39

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 6 2018 lúc 13:35

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 18:09

Đáp án A

Có nCO2 = 0,07 mol ; nNaOH= 0,08 mol

=> nCO32-=0,01 mol ; nHCO3- = 0,06 mol

Y gồm  0,04 mol BaCl2 ; 0,25a mol Ba(OH)2

=>để tạo 3,94 g kết tủa hay 0,02 mol BaCO3 th́ HCO3- + OH-  →    CO32-

0,01  <- 0,01(mol)

=> 0,5a=0,01 => a=0,02M