Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
meme
10 tháng 9 2023 lúc 14:33

Để tính giá trị của biểu thức S, chúng ta có thể sử dụng công thức khai triển nhị thức Newton. Công thức này cho phép chúng ta tính toán các hệ số a0, a1, a2,..., a11 trong biểu thức (1+x+x^2+...+x^10)^11.

Công thức khai triển nhị thức Newton: (a+b)^n = C(n,0)a^n*b^0 + C(n,1)a^(n-1)b^1 + C(n,2)a^(n-2)b^2 + ... + C(n,n-1)a^1b^(n-1) + C(n,n)a^0b^n

Trong đó, C(n,k) là tổ hợp chập k của n (n choose k), được tính bằng công thức C(n,k) = n! / (k!*(n-k)!).

Áp dụng công thức khai triển nhị thức Newton vào biểu thức (1+x+x^2+...+x^10)^11, ta có:

S = C(11,0)*a0 - C(11,1)*a1 + C(11,2)*a2 - C(11,3)*a3 + ... + C(11,10)*a10 - C(11,11)*a11

Bây giờ, để tính giá trị của S, chúng ta cần tính các hệ số a0, a1, a2,..., a11. Để làm điều này, chúng ta có thể sử dụng công thức C(n,k) để tính các hệ số từng phần tử trong biểu thức (1+x+x^2+...+x^10)^11.

Tuy nhiên, để viết bài giải ngắn nhất có thể, ta có thể sử dụng một số tính chất của tổ hợp chập để rút gọn công thức. Chẳng hạn, ta có các quy tắc sau:

C(n,k) = C(n,n-k) (đối xứng)C(n,0) = C(n,n) = 1C(n,1) = C(n,n-1) = n

Áp dụng các quy tắc trên vào công thức của S, ta có:

S = a0 - 11a1 + 55a2 - 165a3 + ... + 330a10 - a11

Với công thức trên, ta chỉ cần tính 11 hệ số a0, a1, a2,..., a10, a11 và thực hiện các phép tính nhân và cộng trừ để tính giá trị của S.

Bình luận (0)
Nấm Chanel
Xem chi tiết
Trần Thu Huyền
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
4 tháng 8 2015 lúc 6:31

Đặt f(x) = (2+x+2x3)15

=>  f(1) = a0 + a1 + ...+ a45  = (2+1+ 2.13)15 = 515 và  f(0) = a= (2+0 + 2.0315 = 215

=> S1 = f(1) - f(0) = 515 - 215

f(-1) = a0 -  a1 + a - a3 + a4 - ...+ a44 - a45 = (2 - 1+ 2.(-1)315 = (-1)15 = -1

=> f(1) + f(-1) = 2. (a0 + a2 + ...+ a44) = 515 - 1

=> S2 = a0 + a2 + ...+ a44 = (515 - 1) /2

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
11 tháng 6 2018 lúc 18:49

Bài làm 

Đặt f(x) = (2+x+2x3)15

=>  f(1) = a0 + a1 + ...+ a45  = (2+1+ 2.13)15 = 515 và  f(0) = a= (2+0 + 2.0315 = 215

=> S1 = f(1) - f(0) = 515 - 215

f(-1) = a0 -  a1 + a - a3 + a4 - ...+ a44 - a45 = (2 - 1+ 2.(-1)315 = (-1)15 = -1

=> f(1) + f(-1) = 2. (a0 + a2 + ...+ a44) = 515 - 1

=> S2 = a0 + a2 + ...+ a44 = (515 - 1) /2

hok tốt

Bình luận (0)
๖ۣۜҨž乡Trầnミ★Hoàngミ★Vi...
15 tháng 11 2018 lúc 21:39

Bài làm 

Đặt f(x) = (2+x+2x3)15

=>  f(1) = a0 + a1 + ...+ a45  = (2+1+ 2.13)15 = 515

 f(0) = a= (2+0 + 2.0315 = 215

=> S1 = f(1) - f(0) = 515 - 215

f(-1) = a0 -  a1 + a - a3 + a4 - ...+ a44 - a45 = (2 - 1+ 2.(-1)315 = (-1)15 = -1

=> S2 = a0 + a2 + ...+ a44 = (515 - 1) /2

P/s tham khảo nha

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
1 tháng 4 2021 lúc 18:39

 Mình nhầm \(C^1_{2016}a_{2015}\)thành  \(C^1_{2016}a^{2015}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ichigo Sứ giả thần chết
Xem chi tiết
ngonhuminh
15 tháng 1 2017 lúc 13:42

\(a_1+a_3+...+a_{39}=???\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
15 tháng 1 2017 lúc 11:50

Ta có: \(\left(3x^8-2x^6+x^5+2x-x^2+1\right)^5=a_0+a_1x+...+a_{40}x^{40}\)

Từ khai triển này ta thay x = 1 vào thì được

\(a_0+a_1+...+a_{40}=\left(3-2+1+2-1+1\right)^5=4^5=1024\)

Bình luận (0)
Trần Quốc Đạt
15 tháng 1 2017 lúc 21:29

Anh xin trả lời câu của bạn ngonhuminh:

\(a_0+a_1+...+a_{40}=P\left(1\right)=1024\)

\(a_0-a_1+a_2-...+a_{40}=P\left(-1\right)=32\)

Trừ 2 điều trên cho nhau vế theo vế rồi chia 2 được:

\(a_1+a_3+...+a_{39}=\frac{1024+32}{2}=528\)

Bình luận (0)
Trần Hữu Ngọc Minh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
31 tháng 10 2017 lúc 8:53

Ta có:

\(T\left(-2\right)=a_0-2a_1+2^2a_2-...-2^{29}a_{29}+2^{30}a_{30}=a_0+H=\left(1+4\right)^{15}\)

\(\Leftrightarrow1+H=5^{15}\)

\(\Leftrightarrow H=5^{15}-1\)

Bình luận (0)
Vũ quang tùng
Xem chi tiết
xin gam
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 2 2021 lúc 23:18

\(f\left(1\right)=a_{2017}+a_{2016}+...+a_3+a_2+a_1+a_0\)

\(f\left(-1\right)=-a_{2017}+a_{2016}+...-a_3+a_2-a_1+a_0\)

\(f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2\left(a_{2016}+a_{2014}+...+a_2+a_0\right)\)

\(S=\frac{f\left(1\right)+f\left(-1\right)}{2}=\frac{3^{2017}+1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa