mai văn hiếu
Bài 1: Cho luồng khí H2 đi qua m gam hỗn hợp X gồm CuO Fe2O3 MgO và ZnO nung nóng sau 1 thời gian thu đc 26,5g chất rắn Y và 6,3g H2O a, Viết các PTHH b,Tính m Bài 2: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Ba vào H2O dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc 6,72l H2 ở đktc và 3g chất rắn 0 tan . Tính m Bài 3: Hoà tan hoàn 12,675g hỗn hợp gồm Zn và K và H2O dư sau khi các phản ứng xảy ra...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Tú
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
17 tháng 3 2018 lúc 20:55

nH2O = \(\dfrac{6,3}{18}=0,35\) mol

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

......Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

......MgO + H2 --to--> Mg + H2O

.......ZnO + H2 --to--> Zn + H2O

Theo pt: nH2 = nH2O = 0,35 mol

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mhh + mH2 = mchất rắn + mH2O

mhh = mchất rắn + mH2O - mH2 = 26,5 + 6,3 - 0,35 . 2 = 32,1 (g)

Bình luận (2)
Hữu Tám
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
18 tháng 3 2021 lúc 20:53

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

      mX + mCO =  mY + mCO2

      ⇒ m – n  =  mCO2 – mCO

⇒ m – n  = 44.nCO2 – 28.nCO

 nCO = nCO2  = nCaCO3 = p/100

⇒ m – n   =\(\dfrac{\text{(44−28)p}}{100}\)=16p/100

⇒ m = n  + 0,16p

Các PTPƯ xảy ra:

 3Fe2O3 + CO \(\text{→}^{t^o}\) 2Fe3O+ CO2

 Fe2O3 + CO \(\text{→}^{t^o}\) 2FeO + CO2

 Fe2O3 + 2CO \(\text{→}^{t^o}\) 2Fe + 3CO2

 CuO + CO \(\text{→}^{t^o}\) Cu + CO2

 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Bình luận (0)
Hữu Tám
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 3 2021 lúc 21:01

\(m_{O\ pư} = m_X - m_Y = m - n(gam)\\ n_O = \dfrac{m-n}{16}(mol)\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{CO_2} = n_O = \dfrac{m-n}{16}(mol)\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = \dfrac{m-n}{16}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{m-n}{16}.100 = p\\ \Leftrightarrow 100m -100n - 16p = 0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 5 2022 lúc 14:43

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.96,48}{100}=96,48\left(g\right)\)

\(m_{dd.sau.thí.nghiệm}=\dfrac{96,48.100}{90}=107,2\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(thêm\right)}=107,2-100=7,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

=> nO(mất đi) = 0,4 (mol)

Có: mX = mY + mO(mất đi) = 113,6 + 0,4.16 = 120 (g)

Bình luận (0)
lan chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2019 lúc 5:57

Đáp án D

H2 khử được các oxit của kim loại sau Al → Cu, Fe, Zn, MgO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2018 lúc 16:22

Chọn C.

H2 khử được các oxit của kim loại sau Al → Cu, Fe, Zn, MgO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2018 lúc 4:26

Đáp án D

H2 khử được các oxit của kim loại sau Al → Cu, Fe, Zn, MgO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2018 lúc 5:03

Đáp án A

CO hay H2 cũng lấy đi [O] trong oxit theo tỉ lệ 1 : 1.

{CO; H2} + [O] → {CO2; H2O} nX phản ứng = nO phản ứng.

Bảo toàn khối lượng: mO phản ứng = 36,1 – 28,1 = 8(g).

 nX phản ứng = 0,5 mol VX phản ứng = 11,2 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2019 lúc 9:39

Đáp án A

CO hay H2 cũng lấy đi [O] trong oxit theo tỉ lệ 1 : 1.

{CO; H2} + [O] → {CO2; H2O} nX phản ứng = nO phản ứng.

Bảo toàn khối lượng: mO phản ứng = 36,1 – 28,1 = 8(g).

► nX phản ứng = 0,5 mol VX phản ứng = 11,2 lít

Bình luận (0)