Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minhh Tâmm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 7 2021 lúc 12:16

a,Ta có :  \(1-\sqrt{3}\)\(\sqrt{2}-\sqrt{6}=\sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)\Rightarrow1-\sqrt{3}< \sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)\)

Vậy \(1-\sqrt{3}< \sqrt{2}-\sqrt{6}\)

b, Đặt A =  \(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)(*)

\(\sqrt{2}A=\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}-2\)

\(=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1-2=0\Rightarrow A=0\)

Vậy (*) = 0 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 22:54

1: 

Ta có: \(\sqrt{2}-\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{2}\left(1-\sqrt{3}\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{3}< \sqrt{2}-\sqrt{6}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 22:55

2:
Ta có: \(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8-2\sqrt{7}}-2}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1-2}{\sqrt{2}}\)

=0

Dương An Hạ
Xem chi tiết
Nguyệt
21 tháng 7 2019 lúc 16:49

\(\sqrt{3}-\frac{5}{2}>\sqrt{3}-4\text{ vì }-\frac{5}{2}>-4\)

\(\Rightarrow2.\left(\sqrt{3}-\frac{5}{2}\right)>\sqrt{3}-4\)

\(\Rightarrow2.\sqrt{3}-5>\sqrt{3}-4\)

Nguyệt
21 tháng 7 2019 lúc 16:54

b) vì \(\sqrt{5}-\sqrt{12}< 0\), ta có: 

 \(5\sqrt{5}-2\sqrt{3}=4\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{12}< 4\sqrt{5}< 4\sqrt{5}+6\) 

Vậy \(5\sqrt{5}-2\sqrt{3}< 6+4\sqrt{5}\)

Nguyệt
21 tháng 7 2019 lúc 16:57

c)\(\sqrt{2}-\sqrt{6}=\sqrt{2}.\left(\sqrt{1}-\sqrt{3}\right)>\left(1-\sqrt{3}\right)\)

Vậy \(\sqrt{2}-\sqrt{6}>1-\sqrt{3}\)

Nguyễn Đinh Đinh
Xem chi tiết
Tẫn
22 tháng 8 2018 lúc 21:07

Ta có : 

\(\sqrt{2}=1,41....\)

\(\sqrt{3}=1,73....\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}< \sqrt{3}\)

Trần Thị Hồng
22 tháng 8 2018 lúc 21:07

\(\sqrt{3}\)và \(\sqrt{2}\)

3>2

Tuấn Nguyễn
22 tháng 8 2018 lúc 21:12

\(\sqrt{3}\approx1,732....\)

\(\sqrt{2}=\approx1,414...\)

Ta so sánh các số thập phân, thấy:

1,732 > 1,414 nên:

\(\sqrt{3}>\sqrt{2}\)

Huỳnh Thư Linh
Xem chi tiết
Lương Hữu Thành
11 tháng 6 2018 lúc 17:16

1. Ta có 4=2 căn 4 

Căn 4<căn 5

=> 2 căn 5 >4

2. Ta có 3^2=9 =16-7=16-căn 49

( căn 15 -1)^2

= 15 -2 căn 15 +1= 16-2 căn 15 =16- căn 60

Căn 60>căn49

=> 3> căn 15 -1

3. Ta có  6^2=36=27+9= 27+ căn 81

    (căn 26 +1)^2=26 +2 căn 26 +1=27+ 2 căn 26 =27+ căn 52

 Căn 52< căn 81 

=> 6> căn 26+1

4. Ta có (căn 2 -2)^2 =2- 4 căn 2+4=6- 4 căn 2

             (căn 3 -3 )^2 = 3 -6 căn 3 +9= 12- 6 căn 3

      Lại có 8 căn 2 =căn 128

                6 căn 3 =căn 108

=> (căn 3 -3)^2> 2(căn 2 -2)^2 

=> căn 3 -3 > căn 2-2 

KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 6 2018 lúc 17:22

\(2\sqrt{5}>4\)

\(3< \sqrt{15-1}\)

\(6>\sqrt{26-1}\)

\(\sqrt{2-2}=\sqrt{3-3}\)

Gia An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 11:03

Ta có: 1<2

nên \(1-\sqrt{2}< 2-\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow f\left(1-\sqrt{2}\right)>f\left(2-\sqrt{2}\right)\)(Vì hàm số y=f(x)=-x+4 nghịch biến trên R nên nếu \(x_1< x_2\) thì \(f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\))

Nguyễn Trọng Chiến
15 tháng 2 2021 lúc 11:03

Ta có \(1-\sqrt{2}< 2-\sqrt{2}\) \(\Rightarrow-\left(1-\sqrt{2}\right)>-\left(2-\sqrt{2}\right)\) \(\Rightarrow-\left(1-\sqrt{2}\right)+4>-\left(2-\sqrt{2}\right)+4\) Mà \(f\left(1-\sqrt{2}\right)=-\left(1-\sqrt{2}\right)+4,f\left(2-\sqrt{2}\right)=-\left(2-\sqrt{2}\right)+4\)

\(\Rightarrow f\left(1-\sqrt{2}\right)>f\left(2-\sqrt{2}\right)\)

Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 9 2023 lúc 12:03

a) \(\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}-\sqrt{2}\right|+\left|\sqrt{5}+\sqrt{2}\right|\)

\(=\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{5}+\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{5}+\sqrt{5}\)

\(=2\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-5\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{2}-1\right|-\left|\sqrt{2}-5\right|\)

\(=\sqrt{2}-1-\left(5-\sqrt{2}\right)\)

\(=\sqrt{2}-1-5+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}-6\)

Linh Cute
Xem chi tiết
tth_new
13 tháng 9 2019 lúc 9:23

\(\sqrt{7}-\sqrt{6}=\frac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{6}}< \frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

Vậy đề bài sai:)

Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết