Những câu hỏi liên quan
Hương Diệu
Xem chi tiết
Đặng Đình Tùng
22 tháng 8 2021 lúc 8:38

`a)`

Để `\overline{65*}` chia hết cho `2`

`->***\in{0;2;4;6;8}`

Vì số chia hết cho `2` sẽ có tận cùng là `0;2;4;6;8`

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
22 tháng 8 2021 lúc 8:39

a)*∈{0;2;4;6;8}

b)*∈{0;5}

c)*∈{1;4;...}

d)*∈{8;...}

Bình luận (0)
Đặng Đình Tùng
22 tháng 8 2021 lúc 8:39

`b)`

Để `\overline{65***}` chia hết cho `5` 

Thì `***\in{0;5}`

Vì số chia hết cho `5` có tận cùng `=0;5`

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
27 tháng 8 2015 lúc 19:23

a) vì tận cùng là 5 nên không chia hết cho 2 => Vậy không có *

b) Chia hết cho 5 : 5 chia hết cho 5 => * \(\in\){1;2;3;4;5;6;7;8;9}

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Hoàng Minh
17 tháng 7 2017 lúc 17:08

a *85 chia het cho 2 ma *85 tan cung la 5 suy ra ko co gia tri cua*

b *85 chia het cho 5 vi tan cung la 5 suy ra *=1,2,3,...,8,9

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hà
17 tháng 7 2017 lúc 17:09

a) Muốn chia hết cho 2 khi tận cùng lá số chẵn

suy ra *85 không chia hết cho 2

b) muốn chia hết cho 5 khi tận cùng là 5 hoặc 0

mà *85 tận cùng là 5

suy ra *85 chia hết cho 5

Bình luận (0)
Phan Thuy Linh Phan
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
13 tháng 10 2018 lúc 20:32

a) Vì số chia hết cho 2 phải có tận cùng là số chẵn mà

*85 có tận cùng là 5 => ko có số thỏa mãn đề bài

b) Vì số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 hoặc 5 

Mà *85 có tận cùng là 5

=> * thuộc { 1;2;3;....9 }

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Ta Vu Dang Khoa
7 tháng 10 2015 lúc 8:53

a) Chia het cho 2 tan cung la : 0;2;4;6;8 => * thuoc {0;2;4;6;8}

b) Chia het cho 5 tan cung la : 0;5 => * thuoc {0;5} nha Đinh Ngọc Bảo An

Bình luận (0)
Shu Kurenai
Xem chi tiết
Shu Kurenai
8 tháng 7 2017 lúc 10:58

Căn cứ vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 thì:

a) 54* ⋮ 2 khi * là 0, 2, 4, 6, hoặc 8.

b) 54* ⋮ 5 khi * là 0 hoặc 5.

Bình luận (0)
Sarah
8 tháng 7 2017 lúc 11:03

a) Căn cứ vào dấu hiệu chia hết cho 2

=> 54* \(⋮\)2 khi * = 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8

b) Cắn cứ vào dấu hiệu chia hết cho 5

=> 54* \(⋮\) 5 khi * = 0 ; 5

Bình luận (0)
QuocDat
8 tháng 7 2017 lúc 11:29

Gọi * = x

Ta phân tích :

+ Số chia hết cho 2 là các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,... các số chẵn (1)

+  Số chia hết cho 5 là các số có chữ số tận cùng là 0,5 (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

a) x = 0,2,4,6,8

b) x = 0,5

Bình luận (0)
Đạt Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
20 tháng 8 2017 lúc 19:23

1)

Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng bên phải của nó là chữ số chẵn. Một số chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng bên phải của nó là chữ số 0 hoặc chữ số 5.

a) Thay dấu * bởi một trong các chữ số 0, 2, 4, 6, 8.

b) Thay dấu * bởi một trong các chữ số 0 hoặc chữ số 5.

2) 

a) Không thể điền bất cứ số nào vào dấu * để  chia hết cho 2 vì khi đó ta được một số lẻ.

b) Có thể điền mọi chữ số khác 0 để  chia hết cho 5 vì khi đó ta được một số có chữ số tận cùng là 5.

Bình luận (0)
Kim
Xem chi tiết
Mymom12345
8 tháng 10 2019 lúc 18:54

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Câu 4. Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ. 

II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7.0 điểm)

Câu 1( 2.0 điểm): Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200) chữ nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hạt gạo đối với cuộc sống con người.

Giúp tớ với, đây là:

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 - MÔN: NGỮ VĂN 6

NĂM HỌC 2019-2020

Đấy mấy bạn, vì mấy câu khác làm được riêng 2 câu này tớ chịu, ai làm được, nếu cần thì các bạn có thể chuẩn bị cho thi học kì I đấy. Đây là đề thi thật, tớ nói không đùa. Nếu không tin thì các bạn chờ đến ngày thi rồi biết.

Bình luận (0)
Mymom12345
9 tháng 10 2019 lúc 16:08

Sai chỗ nào bạn

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 15:01

a) Gọi số tự nhiên cần tìm có ba chữ số khác nhau là  

\(\overline {abc} \)( \(a \ne 0; a,b,c \in N; a,b,c \le 9; a,b,c\) khác nhau)

Vì số đó chia hết cho 5 nên chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Do đó c = 0 hoặc c = 5.

+) Với c = 0, ta có bảng chữ số a, b khác nhau và khác 0 thỏa mãn là:

a

1

5

3

5

1

3

b

5

1

5

3

3

1

Do đó ta thu được các số: 150; 510; 350; 530; 130; 310.

+) Với c = 5, \(a \ne 0\) nên a = 1 hoặc 3, ta có bảng chữ số a, b khác nhau thỏa mãn là:

a

1

3

1

3

b

0

0

3

1

Do đó ta thu được các số: 105; 305; 135; 315

Vậy các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau chia hết cho 5 được viết từ các chữ số đã cho: 130; 135; 105; 150; 310; 315; 350; 305; 510; 530.

b) Gọi số tự nhiên cần tìm có ba chữ số khác nhau là  

\(\overline {abc} \)( \(a \ne 0; a,b,c \in N; a,b,c \le 9; a,b,c\) khác nhau)

Vì số đó chia hết cho 3 nên tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3 hay (a + b + c) chia hết cho 3.

Ta thấy bộ 3 chữ số khác nhau có tổng chia hết cho 3 là: (5, 0, 1); (5, 1, 3) vì (5 + 0 + 1 = 6 chia hết cho 3 và 5 + 1 + 3 = 9 chia hết cho 3)

+) Khi a,b,c gồm 3 chữ số 5, 0, 1 thì ta có các số cần tìm là: 105; 150; 510; 501

+) Khi a,b,c gồm 3 chữ số 5, 1, 3 thì ta có các số cần tìm là: 135; 153; 351; 315; 513; 531

Vậy các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3 được viết từ các chữ số đã cho: 135; 153; 351; 315; 513; 531; 105; 150; 510; 501.

Bình luận (0)
백합Lily
Xem chi tiết
Toru
24 tháng 8 2023 lúc 19:29

a. Không thể tìm được số để thoả mãn M = 20*5 chia hết cho 2 do chữ số tận cùng của M là số lẻ.

b. Tập hợp các số điền vào dấu * để M chia hết cho 5 là: {0; 1; 2; 3;...;9}

c. Không thể tìm được số để thoả mãn M = 20*5 chia hết cho 2 và 5 do số chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là 0.

Bình luận (0)