Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
~Lovely~
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
25 tháng 10 2019 lúc 19:50

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.

Khách vãng lai đã xóa
Mahakali Mantra (Kali)
25 tháng 10 2019 lúc 19:50

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.

hok chắc ^_^"

Khách vãng lai đã xóa
Thái Hoàng Thiên Nhi
25 tháng 10 2019 lúc 19:51

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng nonkhi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.Trong lúc nhật thực toàn phần, đĩa Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần hoặc hình khuyên, đĩa Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.

Khách vãng lai đã xóa
FAIRY TAIL
Xem chi tiết
Như Nguyễn
16 tháng 10 2016 lúc 19:07

VD ( ví dụ ) :

Cuốn sách nằm yên trên bàn .

Cuốn sách chịu tác dụng của hai lực : Lực nâng của cái bàn và lực hút của Trái Đất

Cuốn sách nằm yên vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Vậy trọng lực tác dụng lên cuốn sách bị cân bằng bởi lực nâng của bàn

VD mình đã nêu rồi

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Vũ Đức Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
10 tháng 3 2019 lúc 22:24

1) Cọ sát: Cọ sát hai vật khác loại,tự tạo ra một nguồn điện

2) Tiếp súc: Vật mang điện cùng đầu với vật nhiễm điện

3) Hưởng ứng vật nhiễm điện :Vật nhiễm điện phân cực đầu gắn mang điện trám dấu đầu xảy ra mạng điện cùng đầu.

Hoàng Thành Đạt
Xem chi tiết
Quý Đặng Văn
19 tháng 10 2016 lúc 19:14

nguyệt thực kéo dài lâu hơn do bóng của trái đất khá lớn so với mặt trăng.

Tống Thị Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
ZZZZZ
17 tháng 5 2020 lúc 14:39

ĐÉO NÓI

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
8 tháng 1 2022 lúc 15:27

đang phân vân là mặt trăng hay trái đất ở giữa mặt trời

ʚLittle Wolfɞ‏
8 tháng 1 2022 lúc 15:30

Nguyện thực là khi mặt trăng bị trái đất che khút ko nhận được ánh sáng của mặt trời

phung tuan anh phung tua...
8 tháng 1 2022 lúc 15:31

hiện tượng nguyệt thực là hiện tượng mà khi trái đất tre khuất mặt trăng khiến cho mặt trời ko thể truyền ánh sáng cho mặt trăng nên lúc sảy ra ngyệt thực ta sẽ ko thấy mặt trăng

Nguyen Mai
Xem chi tiết
Phùng Thị Lan Anh
17 tháng 11 2016 lúc 19:57

6 chia hết cho x + 3 => x + 3 thuộc Ư(6)

Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=>x+3 thuộc { 1; 2 ; 3 ; 6 }

=> x thuộc { 0 ; 6 }

Lưu ý:

Vì trong máy tính ko đánh được kí hiệu " thuộc " nên mình mới viết chữ. Khi làm vào bài thì bạn phải viết kí hiệu.

Dấu " => " nghĩa là suy ra hoặc kéo ra

Công chúa sinh đôi
17 tháng 11 2016 lúc 19:50

bài này x = 0 và 3

Lương Thị Kim Tuyền
17 tháng 11 2016 lúc 19:53

Do 6 chia hết cho (x+3) nên (x+3) thuộc Ư(6)

Ta có: Ư(6)={0;1;2;3;6}

Với x+3=0(vô lí)

      x+3=1(vô lí)

x+3=2 (vô lí)

x+3=3 thì x = 0

x+3 =6 thì x=3

Vậy x thuộc {0;3}

Ng Thuy Linh
Xem chi tiết
%$H*&
11 tháng 4 2019 lúc 20:45

Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinhkhác) mà có thể nhìn thấy.

Hơi nước ngưng tụ tạo thành các giọt nước nhỏ (thông thường 0,01 mm) hay tinh thể nước đá, cùng với hàng tỷ giọt nước hay tinh thể nước đá nhỏ khác tạo thành mây mà con người có thể nhìn thấy. Mâyphản xạ tương đương nhau toàn bộ các bước sóng ánh sáng nhìn thấy, do vậy có màu trắng, nhưng chúng ta cũng có thể nhìn thấy mây màu xám hay xanh nếu chúng quá dày hoặc quá đặc do ánh sáng không thể đi qua.

Mây trên các hành tinh khác thông thường chứa các loại chất khác chứ không phải nước, phụ thuộc vào các điều kiện của khí quyển của chúng (thành phần khí và nhiệt độ).

Lên wikipedia coi rồi rút ra ý chính nha!!

HUYPRO
Xem chi tiết
Tên tôi là
9 tháng 12 2019 lúc 11:37

1/4(4/5.9+/9.13+...+4/41.45)

Tự túc nhé

Khách vãng lai đã xóa
HUYPRO
9 tháng 12 2019 lúc 11:39

là sao bn

Khách vãng lai đã xóa
Tên tôi là
9 tháng 12 2019 lúc 11:41

1/4(1/5-1/9+1/9-1/13+...+1/41-1/45)

1/4(1/5-1/45)

1/4.(8/45)

2/45

Khách vãng lai đã xóa