Chọn một bài văn bản đã học và biểu cảm bài văn bản ấy bằng cách viết đoạn văn
Từ bài học cuộc sống nhận được qua các văn bản nhật dụng đã học và thực tế em hãy viết một đoạn văn biểu cảm về tình mẹ
3. Tập làm văn:
- Viết đoạn văn: theo cách diễn dịch hoặc quy nạp… để làm sáng tỏ 1 vấn đề (tích hợp với phần tiếng Việt và văn bản đã học)
- Viết bài văn: văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm
+ Kể về 1 người em yêu quý ( ông, bà, bố, mẹ, người bạn…)
+ Kể về 1 kỉ niệm mà em nhớ mãi (kỉ niệm tuổi thơ, hoạt động ngoại khóa ý nghĩa của trường em…)
moi người viết 1 trong 2 đề mọi người thích nha "mình đang cần gấp lắm thứ 5 thi rôi ' ;-;
Tham khảo :
Tuổi thơ của ai cũng gắn bó với một loài vật nuôi đáng yêu, đó có thể là chú rùa, chú chim hay chú mèo... Riêng với tôi, tuổi thơ của tôi gắn với chú chó Phi Phi dũng cảm.
Phi Phi là chú chó lai béc-giê mà tôi đã nhặt được trong công viên! Chuyện là thế này: Cách đây chừng một năm, vào buổi chiều tôi đi tập thể dục trong công viên. Đang chạy bộ, tôi chợt nghe tiếng rên yếu ớt trong lùm cây. Tò mò, tôi rẽ đám lá nhìn vào thì thấy một chú chó nhỏ yếu ớt đang nằm rên trong chiếc hộp giấy. Thương chú quá, tôi mang về nuôi. Tôi không ngờ, lúc mang Phi Phi về bố mẹ không những không trách tôi mà còn giục tôi đi lấy sữa cho chú uống nữa!
Bây giờ thì Phi Phi đã lớn lắm. Lông chú màu đen mượt, bốn chân cao và chắc. Hai tai lúc nào cũng dựng lên lắng nghe mọi âm thanh xung quanh. Cái mũi thì lúc nào cũng có vẻ khịt khịt như đánh hơi mọi thứ. Phi Phi rất ngoan và can đảm. Khi tối trời, chú luôn ra ngoài hiên nằm canh. Có Phi Phi ở ngoài, cả nhà tôi rất yên tâm đi ngủ. Thế rồi, đến một ngày, có chuyện xảy ra, gia đình tôi đã cảm nhận được sâu sắc sự dũng cảm và lòng trung thành của Phi Phi.
Đó là một đêm mùa đông gió rét. Như mọi hôm, Phi Phi vẫn nằm canh ở ngoài hiên. Cả nhà tôi đang ngủ thì chợt nghe tiếng Phi Phi sủa dữ dội, tiếng chú giằng dây xích loảng xoảng. Bố vội vàng bật dậy rồi nhẹ nhàng cầm gậy lách ra ngoài. Cuối góc vườn, một bóng đen khả nghi đang di chuyển. Thấy động, hắn vội vàng trèo tường hòng thoát ra ngoài. Bố vừa hô hoán hàng xóm vừa lao theo tên trộm. Phi Phi cũng lồng lộn chồm lên, dây xích bị giằng co hết mức. Bố đuổi theo tên trộm, bất ngờ, hắn quay lại đạp mạnh vào bố. Bị lỡ đà, bố ngã xuống. Hắn lợi dụng lúc ấy đè lên người bố, tay phải rút mạnh con dao ra rồi vung lên. Chính lúc ấy, Phi Phi từ đâu lao đến ngoạm vào tay cầm dao của hắn rồi mặc cho gã gian phi đẩy, đạp đánh như thế nào cũng kiên quyết không nhả tay hắn ra. Cuộc vật lộn dừng lại khi các cô bác hàng xóm ùa đến trói gô tên trộm lại. Mẹ tôi vừa xuýt xoa dìu bố vào nhà vừa nhắc chị em tôi lấy sữa cho Phi Phi và đưa chú vào nhà.
Sau hôm ấy, Phi Phi nổi tiếng cả khu phố với câu chuyện “cứu chủ”. Kẻ gian bị bắt sau đó đã khai ra rất nhiều vụ trộm mà hắn nhúng tay vào. Gia đình tôi và Phi Phi còn được tuyên dương nữa! Phi Phi vẫn sống cùng gia đình tôi cho đến bây giờ. Chú luôn được cả nhà cưng chiều và yêu quý, đặc biệt là tôi. Phi Phi tuy là một chú chó nhưng có nhiều điều đáng để chúng ta học tập đúng không các bạn!
viết bài văn biểu cảm về một nhận vật trong một văn bản em đã học(ko chép trên mạng và thật dài)
MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Qua văn bản này, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận một vấn đề xã hội (lựa chọn vấn đề nghị luận, bố cục bài viết, lựa chọn và nêu bằng chứng, diễn đạt,...)?
tham khảo
Qua văn bản này, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận một vấn đề xã hội:
- Lựa chọn vấn đề: Có tính thời sự và ý nghĩa
- Bố cục bài viết: đảm bảo 3 phần, mở bài thân bài và kết bài.
- Lựa chọn và nêu bằng chứng: lựa chọn bằng chứng tiêu biểu, xác thực và nhiều người biết đến.
- Diễn đạt: lời văn ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc.LUYỆN TẬP CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- Nội dung, nghệ thuật cơ bản của các văn bản văn học trung đại
2. Năng lực :
- Viết được đoạn văn, bài văn cảm nhận , đánh giá được một số nhân vật, nội dung tiêu biểu, nghệ thuật đặc sắc trong các văn bản
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm trong việc học tập
II. Phiếu hướng dẫn học sinh tự học
NHIỆM VỤ CỦA HS | NỘI DUNG CẦN ĐẠT |
Chuyển giao nhiệm vụ
HS tự ôn tập các kiến thức về tác giả và tác phẩm Vẽ sơ đồ khái quát về cuộc đời và vẻ đẹp của Vũ Nương | I. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm
|
Thực hiện phiếu học tập sau: | II. Hoàng Lê nhất thống chí |
Một con người hành động mạnh mẽ quyết đoán: | Một con người có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén: | Người có tầm nhìn xa trông rộng: | Vị tướng có tài dụng binh như thần
| Vị vua lẫm liệt trong chiến trận: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Em đã thực hành viết các kiểu bài tóm tắt văn bản; tập làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ bốn chữ, năm chữ; phân tích đặc điểm nhân vật; viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc; viết văn bản tường trình.
Hãy thực hiện những yêu cầu sau đây:
a. Trình bày yêu cầu đối với mỗi kiểu bài.
b. Tóm tắt một văn bản mà em đã đọc, đã học. Chọn một trong hai hình thức thể hiện sau:
- Tóm tắt văn bản theo hình thức đoạn văn.
- Tóm tắt văn bản bằng hình thức bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
a. Yêu cầu đối với mỗi kiểu bài:
a.1 Viết các kiểu bài tóm tắt văn bản:
- Phản ánh đúng nội dung của văn bản gốc
- Trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc
- Sử dụng các từ ngữ quan trọng của văn bản gốc
- Đáp ứng được những yêu cầu khác nhau về độ dài của văn bản tóm tắt
a.2. Tập làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ:
- Xác định đề tài và cảm xúc.
- Tìm hình ảnh để biểu đạt cảm xúc.
- Tập gieo vần.
a.3. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ bốn chữ, năm chữ:
- Giới thiệu được bài thơ và tác giả. Nêu được ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
- Diễn tả được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt chú ý tác dụng của thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ trong việc tạo nên nét đặc sắc của bài thơ.
- Khái quát được cảm xúc về bài thơ.
a.4. Phân tích đặc điểm nhân vật:
- Mở bài: giới thiệu tác phẩm văn học và nhân vật; nêu khái quát ấn tượng về nhân vật.
- Thân bài: phân tích đặc điểm của nhân vật
+ Nhân vật đó xuất hiện như thế nào?
+ Các chi tiết miêu tả hành động của nhân vật đó.
+ Ngôn ngữ của nhân vật
+ Những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật như thế nào?
+ Mối quan hệ của nhân vật đó với các nhân vật khác
- Kết bài: Nêu ấn tượng và đánh gái về nhân vật
a.5. Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc:
- Giới thiệu được đối tượng biểu cảm (con người hoặc sự việc) và nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng đó.
- Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người, sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng
sâu đậm trong em.
- Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc sự việc được nói đến.
- Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc.
a.6. Viết văn bản tường trình:
b. Tóm tắt văn bản Thánh Gióng trong Ngữ văn 6, tập hai.
Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ, phúc đức nhưng không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm vào vết chân to, về nhà thụ thai. Mười hai tháng sau sinh cậu con trai khôi ngô. Lên ba tuổi mà chẳng biết đi, không biết nói cười. Giặc xâm lược, nhà vua chiêu mộ người tài, cậu bé cất tiếng nói yêu cầu vua rèn roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đánh giặc. Cậu ăn khỏe, lớn nhanh như thổi. Cả làng phải góp gạo nuôi. Giặc đến, chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ, giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt xông ra đánh tan giặc, roi sắt gãy tráng sĩ nhổ những cụm tre quật giặc. Tráng sĩ một mình một ngựa, lên đỉnh núi cởi bỏ giáp sắt cùng ngựa bay lên trời. Nhân dân nhớ ơn lập đền thờ, giờ vẫn còn hội làng Gióng và các dấu tích ao hồ.
Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), bài Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9),Bài Cảm nghĩ về một bài ca dao (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào.
Điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:
Văn miêu tả | Văn biểu cảm |
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt. | Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống. |
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
- Nghị luận chính trị - xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
Em hãy dẫn ra một số bài văn (văn bản) đã học trong SGK Ngữ văn 6, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận...
STT | Phương thức biểu đạt | Thể hiện qua văn bản |
---|---|---|
1 | Tự sự | - Con Rồng cháu Tiên - Bánh chưng bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Sự tích hồ Gươm - Thạch Sanh - Em bé thông minh - Cây bút thần - Ông lão đánh cá và con cá vàng - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Đeo nhạc cho mèo - Chân, tay, tai, mắt, miệng - Treo biển - Lợn cưới áo mới - Con hổ có nghĩa - Mẹ hiền dạy con - Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng |
2 | Miêu tả | - Bài học đường đời đầu tiên - Vượt thác - Sông nước Cà Mau - Bức tranh của em gái tôi - Mưa |
3 | Biểu cảm | - Buổi học cuối cùng - Đêm nay Bác không ngủ - Lượm - Lòng yêu nước |
3 | Nghị luận | - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ |