Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Name No
Xem chi tiết

Tham khảo:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 sau khi Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xia, Malaixia, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan ký bản Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Băng-cốc). Ngày 8/1/1984, Brunây Đaruxalam được kết nạp vào ASEAN, nâng số thành viên của Hiệp hội lên thành sáu nước.

 

Nguyen Huynh Bao Tran
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 14:25

Việt Nam cần thúc đẩy hòa bình, an ninh, phát triển kinh tế và hợp tác khu vực trong ASEAN để đảm bảo ổn định và sự phát triển bền vững cho cả khu vực Đông Nam Á. Việc đóng góp vào sự đoàn kết và thúc đẩy giải quyết các vấn đề chung như biến đổi khí hậu, quản lý biên giới, thương mại là quan trọng để xây dựng một ASEAN mạnh mẽ và đóng vai trò tích cực trong cộng đồng quốc tế.

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
LeHaChi
30 tháng 1 2022 lúc 17:19

 

+ Thời gian gia nhâp:

-Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines,

+ mục tiêu hợp tác theo từng thời gian:

- Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.

- Cuối thập niên 70, đầu 80 xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng trở thành xu hướng chính.

- Đến năm 1998 đặt ra mục tiêu: “Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều”.

- Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện, cùng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.

+ Nguyên tắc của Hiệp hội:

i) Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các Quốc gia thành viên;

ii) Cùng cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong việc thúc đẩy hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực;

iii) Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác dưới bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế;

iv) Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình;

v) Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN;

vi) Tôn trọng quyền của các Quốc gia Thành viên được quyết định vận mệnh của mình mà không có sự can thiệp, lật đổ và áp đặt từ bên ngoài;

vii) Tăng cường tham vấn về các vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN;

viii) Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ và chính phủ hợp hiến;

ix) Tôn trọng các quyền tự do cơ bản, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, và đẩy mạnh công bằng xã hội;

x) Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế bao gồm cả luật nhân đạo quốc tế mà các Quốc gia Thành viên đã tham gia;

xi) Không tham gia vào bất kỳ một chính sách hay hoạt động nào, kể cả việc sử dụng lãnh thổ của một nước, do bất kỳ một Quốc gia Thành viên ASEAN hay ngoài ASEAN hoặc đối tượng không phải là quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định chính trị và kinh tế của các Quốc gia Thành viên ASEAN;

xii) Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng;

xiii) Giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong các quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội với bên ngoài, đồng thời vẫn duy trì tính chủ động, hướng ra bên ngoài, thu nạp và không phân biệt đối xử; và

xiv) Tuân thủ các nguyên tắc thương mại đa biên và các cơ chế dựa trên luật lệ của ASEAN nhằm triển khai có hiệu quả các cam kết kinh tế, và giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các rào cản đối với liên kết kinh tế khu vực, trong một nền kinh tế do thị trường thúc đẩy.

+ Vai trò, cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập Asean

- cơ hội: đẩy mạnh kinh tế, văn hóa và giáo dục,..

+ thách thức:

Dễ bị tụt hậu,..(mình chưa nghĩ ra:))

 

Trần Đức Huy
30 tháng 1 2022 lúc 17:23

Thời gian gia nhập: 7 /1995 ( VN tham gia) 1997 (Lào,Mi-an-ma tham gia) 4/1999 (Campuchia kết nạp)

Mục tiêu:Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì và ổn định

Nguyên tắc: - tôn trọng các quyền dân tộc: độc lập , chính quyền , thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

                    - không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

                    -giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

                    -hợp tác cùng phát triển

Nq Dũng
Xem chi tiết
Mai Anh Nguyễn
15 tháng 10 2017 lúc 14:25

Hội nhập và tham gia vào các hoạt động hợp tác của ASEAN cũng giúp Việt Nam tranh thủ được những lợi ích thiết thực về kinh tế - thương mại và văn hóa - xã hội, hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Tạo cơ hội cho Việt Nam giao lưu , trao đổi với các nước trong khu vực.

tham gia vào ASEAN đã tạo cho việt nam nhiều thời cơ để phát triển như học hỏi đc nhiều điều , thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhuwng bên cạnh đó việt nam cx phải đối mặt vs nhưng thách thức như trình độ văn hóa còn thấp , cần bt cách sd vốn đầu tư hợp lí và cần bảo vệ truyền thống văn hóa dân tôc là "hội nhập chứ ko hòa tan"
_hết rồi đó bn_

Võ Thu Uyên
19 tháng 1 2018 lúc 20:56

Thời cơ:

- Sẽ có điều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất, kĩ thuật với các nước trên thế giới.

- Tạo điều kiện cho Việt Nam hòa nhập vào cộng đồng khu vực và thị trường Đông Nam Á.

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Mở cơ hội để Việt nam giao lưu học hỏi, tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật để áp dụng vào sản xuất.

Lê Mậu Huy
Xem chi tiết
Thị Thảo Ly Hoàng
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
17 tháng 3 2023 lúc 21:04
                   Thuận lợi                          Khó khăn

- Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, xã hội

- Có cơ hội tiếp thu, chọn lọc những nét văn hóa, xã hội của mỗi nước

- Tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế

- Mở rộng thị trường kinh tế, dễ dàng hơn trong việc xuất nhập khẩu với nước ngoài

- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ

Dungvincy Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 2 2019 lúc 9:44

Đáp án là B.

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
13 tháng 2 2017 lúc 12:51

Đáp án B

Nguyễn Hà Vy
22 tháng 2 2021 lúc 13:49

ê lớp mấy ?

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Mai Quỳnh Anh
22 tháng 2 2021 lúc 14:04

B. 1995

Khách vãng lai đã xóa