Hai điện trở R1=15 ôm , r2 =30 ôm mắc nối tiếp vào nguồn điện U= 90V a. Tính điện trở tương đương , cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu
b. Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở, công suất cả mạch
c. Mắc thêm r3 = 20 ôm song song với r2 .Tính điện trở tương đương 123, cường độ dòng điện qua các diện trở 123
Hai điện trở R1 = 15 ôm, R2 = 30 ôm được mắc nối tiếp với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 15V
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và công suất tiêu thụ của toàn mạch?
a) Sơ đồ bạn tự vẽ giúp mình nha :
Điện trở tương đương của đoạn mạch :
\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+30=45\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện qua mạch chính :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{45}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)
Công suất tiêu thụ của toàn mạch :
\(P=UI=15.\dfrac{1}{3}=5\left(W\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho R1=24 ôm, R2=8 ôm được mắc vào hiệu điện thế U=12V. Tính điện trở tương đương, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở, công suất và điện năng tiêu thụ của đoạn manch trong 10 phút. Khi:
a) R1 mắc nối tiếp R2
b) R1 mắc song song R2
Cần gấp ạ
a. NỐI TIẾP:
\(\left[{}\begin{matrix}R=R1+R2=24+8=32\Omega\\I=I1=I2=U:R=12:32=0,375A\\P=UI=12\cdot0,375=4,5W\\A=Pt=4,5\cdot10\cdot60=2700\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
b. SONG SONG:
\(\left[{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{24\cdot8}{24+8}=6\Omega\\U=U1=U2=12V\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:24=0,5A\\I2=U2:R2=12:8=1,5A\end{matrix}\right.\\P=UI=12\cdot\left(0,5+1,5\right)=24W\\A=Pt=24\cdot10\cdot60=14400\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
Tham khảo
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
(R1*R2)/(R1+R2) = (24*8)/(24+8) = 6(ôm)
b)Vì là đoạn mạch song song nên U = U1 = U2 = 12(V)
Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:
I1 = U1/R1 = 12/24 =0.5(A)
Cường độ dòng điện chạy qua R2 là:
I2 = U2/R2 = 12/8 = 1.5(A)
Vậy......
c) Đổi 10 phút = 600 giây
Cường độ dòng điện cả mạch là:
I = I1 + I2 = 0.5+1.5 = 2 (A)
Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong 10 phút là:
Q = I2*R*t = 22*6*600 = 14400 (J)
Vậy.......
Chúc bạn học tốt.
Giữa hai điểm A, B của mạch điện, hiệu điện thế luôn luôn không đổi có hai điện trở R1 và R2= 30 ôm mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch đo được là 0,25A, a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 và công suất tiêu thụ của điện trở R2. b) Mắc thêm 1 điện trở R3 = 20 ôm song song với điện trở R2 . Cường độ dòng điện trong mạch chính được là 0,5A, b1)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song R2 và R3 b2) Tính điện trở R1 và hiệu điện thế giữa hai điểm A, B của mạch điện
tớ cần gấp nha
Cho điện trở R1 = 40 ôm nối tiếp điện trở R2 = 60 ôm vào nguồn điện có hiệu điện thế là 24 V.
a/ Tính điện trở tương đương của mạch?
b/ Tính cường độ dòng điện qua mạch?
c/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở ?
d/ Mắc thêm R3 song song với điện trở R1 thì cường độ dòng điện qua mạch lúc này là 0,3A. Tính điện trở R3?
Có 2 điện trở R1=14 ôm, R2 = 10 ôm được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 12v
a, tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở
b,Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở
c, Tínhđiện năng mà đoạn đó tiêu thụ trong 1 ngày
d, Nếu điện trở R1= 10 ôm chịu đc hiệu điện thế 8v. Điện trở R2=6 ôm chịu đc hiệu điện thế 3v. Biết rằng hai điện trở này mắc nối tiếp nhau Tính hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch
a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V
Rtđ = R1.R2/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω
b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V
c. 1 ngày = 86400s
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A
Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J
d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: Rtđ = R1 + R2 = 6+3 = 9Ω
♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha Thông cảm -..-
Mắc nối tiếp 2 điện trở R1 = 15 ôm và R2 = 25 ôm vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V.Hỏi:Điện trở tương đương,cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?,tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở,hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở.
Giúp mình với mn
ta có mạch điện : R1 nt R2
Rtđ = R1 + R2 = 15 + 25 = 40 \(\Omega\)
Imc = \(\dfrac{U}{Rtđ}\) = \(\dfrac{6}{40}\) = 0,15 A
vì mạch là nối tiếp nên ta có ; Imc = I1 = I2 = 0,15 A
=> U1 = I1 . R1 = 0,15 . 15 = 2,25 V
=> U2 = I2 . R2 = 0,15 . 25 = 3,75 V
Cho hai điện trở R1=15 ôm ,R2=24 ôm mắc nối tiếp vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng 2,5A a. Tính điện trở tương đương của mạch b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu mỗi điện trở c. Mắc thêm điện trở {{R}_{3}} nối tiếp với đoạn mạch trên. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch khi này bằng 2A. Tính điện trở {{R}_{3}}
R1 nt R2
a,\(=>Rtd=R1+R2=39\left(om\right)\)
b,\(=>Um=Im.Rtd=39.2,5=97,5V\)
c, R1 nt R2 nt R3
\(=>I1=I2=I3=Im=2A\)
\(=>39+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{97,5}{2}=>R3=9,75\left(om\right)\)
cho r1 =5 ôm; r2 = 10 ôm mắc nối tiếp vào 1 nguồn điện biết cường độ dòng điện qua mạch là i = 2a; a tính điện trở tương đương của mạch điện; b tính hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở và giữa 2 đầu mạch điện
a. \(R=R1+R2=5+10=15\left(\Omega\right)\)
b. \(I=I1=I2=2A\left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=IR=2.15=30\left(V\right)\\U1=I1.R1=2.5=10\left(V\right)\\U2=I2.R2=2.10=20\left(V\right)\end{matrix}\right.\)