NGỌC VƯƠNG
VII/ Sử dụng thì hiện tại đơn ,thì hiện tại tiếp diễn, tương lai đơn:Chú ý : vị trí của trạng từ chỉ mức độ thường xuyên đứng trước động từ thường, sau động từ “to be”:S + always/ usually/ often/ sometimes/ never + V/ Vs/es …..S + don’t/ doesn’t always/ usually/ often/ sometimes/ never + V …..Do/ Does + S + always/ usually/ often/ sometimes/ never + V …..1. He often ………(go) to school on foot. 2. It (rain)……………… very hard now. .3. The sun (warm)……………… the air and (give) ………………….u...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2018 lúc 5:59

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2018 lúc 17:11

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2017 lúc 14:28

Chọn C.

Chọn hệ trục tọa độ Oxy gắn với chuyển động, O trùng A; chiều dương trục Ox hướng từ A đến B; Chiều dương Oy hướng thẳng đứng từ trên xuống.

Chọn gốc thời gian là lúc ném vật từ A

Phương trình chuyển động của vật ném từ A:

Phương trình chuyển động của vật ném từ B:

Bình luận (0)
Duy Doquoc
Xem chi tiết
BigSchool
13 tháng 8 2016 lúc 9:23

Đề bài cho lúc mấy h sáng vậy bạn?

Bình luận (0)
dotiendung
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 10 2017 lúc 5:56

    Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu…

-    Miệng: miệng chén, miệng hũ, miệng bình, miệng hố, miệng núi lửa...

-    Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo, cổ tay...

-     Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay tre, một tay bóng bàn.

-     Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê...



 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thanh Hoàng
17 tháng 10 2017 lúc 6:06

luoi [liem,hai,dao,bua,riu

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2018 lúc 18:00

Chọn C.

Chọn hệ trục tọa độ Oxy gắn với chuyển động, O trùng A; chiều dương trục Ox hướng từ A đến B; Chiều dương Oy hướng thẳng đứng từ trên xuống.

Chọn gốc thời gian là lúc ném vật từ A.

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)

Bình luận (0)
Mii Mii
Xem chi tiết
BigSchool
26 tháng 8 2016 lúc 14:18

Lực đàn hồi cực đại: \(F_{dhmax}=k(\Delta\ell_0+A)=9\) (1)

Lực đàn hồi ở VTCB là: \(F_{dhcb}=k.\Delta\ell_0=3\) (2)

Lấy (1) trừ (2) vế với vế ta được: \(k.A=6\) (3)

Lấy (2) chia (3) vế với vế ta được: \(\dfrac{\Delta\ell_0}{A}=\dfrac{1}{2}\)

Lực đàn hồi cực tiểu khi \(x=-\Delta\ell_0\)

Lực đàn hồi cực đại khi \(x=A\)

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay:

M N 120° A -A/2 O

Thời gian tương ứng với véc tơ quay từ M đến N, góc quay: 1200

Thời gian: \(t=\dfrac{120}{360}T=\dfrac{T}{3}\)

Bình luận (0)
Thúy Hà
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 5 2016 lúc 10:54

Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a) Cơ năng ban đầu của vật: \(W_1=m.g.h_1=0,5.10.100=500(J)\)

Tại độ cao h2 = 50m thì thế năng là: \(W_{t2}=m.gh_2=0,5.10.50=250(J)\)

Cơ năng tại vị trí này: \(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W_1=500(J) \Rightarrow W_{đ2}=500-250=250(J)\)

b) Tại vị trí động năng bằng thế năng: 

\(W_đ=W_t\Rightarrow W=2.W_t\Rightarrow m.g.h_1=2.m.g.h_3\)

\(\Rightarrow h_3=\dfrac{h_1}{2}=\dfrac{100}{2}=50(m)\)

Bình luận (0)
Nam Tước Bóng Đêm
11 tháng 5 2016 lúc 8:23

tìm độ cao khi vật chạm đất.

m=0,5kg, Z= 100m g=10m/s^2

Bình luận (0)
Trinh The Anh
23 tháng 2 2017 lúc 21:35

đan phúc

Bình luận (0)
Trần Thị Như Ngọc
Xem chi tiết
qwerty
5 tháng 12 2016 lúc 10:36

Bây giờ đã là học sinh lớp 7 nhưng kỷ niệm về buổi đầu tiên đi học thạt khó quên. Em còn nhớ đó là một buổi sang mùa thu thật đẹp. Hôm đó mẹ đưa em đến trường. Bầu trời trong xanh, nắng vàng như mật ong trải khắp sân trường. Ngôi trường thật lớn và rất đông người. Em rụt rè nép bên mẹ, không dám rời tay. Nhưng cô giáo đã đến bên em dịu dàng vỗ về. Cô đón em vào lớp và giới thiệu với các bạn để làm quen. Cái lo sợ và hồi hộp trong em tự nhiên biến mất. Lúc đó, em đã bắt đầu thấy yêu lớp học của mình.

Bình luận (0)