4 . Dân số thường được thể hiện bằng
A . đường thẳng B . đường tròn C . cột đứng D . tháp tuổi
Tháp tuổi thể hiện được những yếu tố nào của dân số?
- Tháp thể hiện khả năng dân số tăng nhanh, phần lớn dân thuộc nhóm tuổi trẻ, mỗi lớp tuổi sinh ra lại lớn hơn lớp tuổi sinh trước đó. Đây là kiểu cơ cấu dân số của các nước chậm phát triển, thường được gọi là kiểu tháp mở rộng.
tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính, độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của một địa pương.
Câu 4: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua: A. mật độ dân số. B. tổng số dân. C. gia tăng dân số tự nhiên. D. tháp dân số.
Tháp dân số (hay tháp tuổi) là loại biểu đồ thể hiện
A. Tỉ lệ gia tăng dân số cơ học
B. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
C. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử hằng năm
D. Tỉ lệ các nhóm tuổi và giới tính
Chọn D
Tỉ lệ các nhóm tuổi và giới tính
Tháp dân số (hay tháp tuổi) là loại biểu đồ thể hiện
A. Tỉ lệ gia tăng dân số cơ học.
B. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.
C. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử hằng năm.
D. Tỉ lệ các nhóm tuổi và giới tính.
Tháp dân số (hay tháp tuổi) là loại biểu đồ thể hiện
A. Tỉ lệ gia tăng dân số cơ học.
B. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.
C. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử hằng năm.
D. Tỉ lệ các nhóm tuổi và giới tính.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) đường kính AB. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của AB trên đường thẳng CD . Tỉ số CM/DN bằng
A.2/3 . B.3/2 . C.1/2 . D.1 .
Kẻ OH\(\perp\)CD tại H
Ta có: AM\(\perp\)CD
BN\(\perp\)CD
OH\(\perp\)CD
Do đó: AM//BN//OH
Xét hình thang ABNM có
O là trung điểm của AB
OH//AM//BN
Do đó: H là trung điểm của MN
=>HM=HN
Ta có: ΔOCD cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của CD
=>HC=HD
Ta có: HD+DM=HM
HC+CN=HN
mà HM=HN và HC=HD
nên DM=CN
=>DM+DC=CN+CD
=>CM=DN
=>CM/DN=1
=>Chọn D
Cho ΔABC vuông tại A,có AC=20cm.Đường tròn đường kính AB cắt BC tại M(M không trùng B),tiếp tuyến tại M của đường tròn đường kính AB cắt AC tại I.Độ dài đoạn thẳng AI bằng
A.6cm B.9cm C.10cm D.12cm
Câu 27. Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằng
A. 400. | B. 450. | C. 350. | D. 300. |
Câu 28. Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằng
A. 200. | B. 250. | C. 300. | D. 400. |
Câu 29.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằng
A. 300. | B. 400. | C. 500. | D. 600. |
Câu 30.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo góc CDB bằng
A. 400. | B. 500. | C. 600. | D. 700. |
Câu 31: Trong hình 3, cho 4 điểm MNPQ thuộc (O) . Số đo góc x bằng:
A. 200 B. 250 C. 300 D. 400
Câu 27: D
Câu 28: C
Câu 29: D
Câu 30: B
Câu 31: A
Câu 11. [VDC] Cho hai đường tròn (O; 10cm) và (O/; 6cm) tiếp xúc ngoài tại M. Gọi AB là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (A (O); B (O/)). Đường thẳng AB cắt đường thẳng OO/ tại C. Độ dài O/C bằng
A. 16cm. B. 24 cm. C. 28 cm. D. 34 cm.
Câu 12. [VDC] Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp tiếp xúc với AB, BC, CA theo thứ tự tại M, N, P; Biết BC = a và chu vi tam giác ABC bằng p. Tính AM theo a và p.
A. AM = p + a. B. AM = p -2a.
C. AM = 2p – a. D. AM = – a.