Những câu hỏi liên quan
Chi
Xem chi tiết
anhthu bui nguyen
17 tháng 10 2018 lúc 19:15

ĐƯỢC ĐẤY BẠN..

SẮP TỚI 20/10, TỚ CHÚC CÁC BẠN NỮ NHƯ CHÚNG MÌNH HỌC GIỎI, XINH GÁI, CHĂM NGOAN NHÉ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Đan Thi
17 tháng 10 2018 lúc 19:15

wow, hay quá!!!

Bình luận (0)
Kill Myself
17 tháng 10 2018 lúc 19:16

Đúng ! Bn đã quá lầm 

Hok tốt

Lần say đừng đăng câu hỏi linh tinh

# LinhThuy ^ ^

Bình luận (0)
Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
20 tháng 1 2016 lúc 18:41

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì m ặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở ko đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

Bình luận (0)
EDOGAWA CONAN SHINICHI
10 tháng 7 2017 lúc 9:34

Choose the correct answer. Only one answer is correct.

Which word contains a different sound from the others?

bag cap dad far Kiểm tra
Bình luận (3)
kinomoto sakura
18 tháng 7 2017 lúc 15:45

hay lắm nhavui

Bình luận (3)
Bảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương Hân
7 tháng 5 2018 lúc 21:56

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì mặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

Bình luận (0)
nguyen thi khanh huyen
7 tháng 5 2018 lúc 21:56

Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì :

- Cốc thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn cốc thủy tinh thường : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì cốc thủy tinh chịu lửa nở ra rất ít nên cốc ko bị vỡ

- Cốc thủy tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn cốc thủy tinh chịu lửa : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì thủy tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cốc dễ bị vỡ

~Study well~

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Hằng
7 tháng 5 2018 lúc 21:56

vì khi đỏ nước nóng vào cốc hủy tinh thường thì lớp bên trong của cốc sẽ dãn nở vì nhiệt nhưng lớp ben ngoài cóc thì chưa kịp nở ra nên bị vỡ

Bình luận (0)
chi
Xem chi tiết
tran minh hung
25 tháng 3 2016 lúc 20:36

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
sktt1
26 tháng 3 2016 lúc 11:07

bạn chịu khó viết thế

Bình luận (0)
SAKURA
28 tháng 3 2016 lúc 8:41

 copy chứ gì ? hết thuốc chữa

Bình luận (0)
Kambe
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 4 2021 lúc 22:30

Làm lạnh 1 cốc bên ngoài để cốc đó co lại

Làm nóng cốc còn lại để côc đó nở ra

=> 2 cốc tách nhau ra và ko bị vỡ

Bình luận (2)
W-Wow
21 tháng 4 2021 lúc 22:36

Làm lạnh 1 cốc bên trong để cốc đó co lại

Làm nóng cốc bên ngoài để cốc đó nở ra

=> 2 cốc tách nhau ra và ko bị vỡ

Bình luận (1)
Đầu cắt moi
21 tháng 4 2021 lúc 23:46

đầu tiên hơ nóng cốc bên ngoài để cốc đó nở ra, tiếp theo làm lạnh cốc bên trong làm cho nó co lại 

=> 2 cốc tách nhau ra mà không bị vỡ

Bình luận (4)
Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 3 2016 lúc 19:45

1.

 Không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 
Một chi tiết thêm là miệng, lưỡi và thực quản có cấu tạo để trung hỏa nhiệt rất tốt, vì thế nóng hay lạnh đều khó ảnh hưởng.

2. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Bình luận (0)
Phạm An Huy
8 tháng 3 2016 lúc 22:02

Mày còn hỏi à? Học ở lớp rồi màoe

Bình luận (0)
Huỳnh Mai Bảo Quyên
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
28 tháng 4 2016 lúc 8:11

cốc chịu nhiệt là loại cốc có khả năng truyền nhiệt nhanh nên nhiệt phân bố đều cốc ko bể cốc thường truyền nhiệt chậm nên bên trong lọng cốc nóng lên nở ra còn bên ngoài thì vẫn lạnh nên chúng tạo ra một sức ép phá vỡ kết cấu ngoài ra nước quá lạnh cũng có thể làm vỡ cốc 

Bình luận (0)
Pé
Xem chi tiết
Pháp sư Lucy
2 tháng 6 2018 lúc 15:55

Mình là 20 độ C

Mặc dù có phần hơi vô tâm và không màng đến sự việc hoặc mọi người xung quanh nhưng bạn cũng chưa bị xếp vào hàng quá lạnh lùng đến nỗi "nước cũng hóa thành băng". Thực tế bạn rất ít khi để tâm đến vấn đề của những người khác trừ khi điều đó liên quan trực tiếp đến bản thân mình. Tuy vậy bạn lại khá nhạy cảm, dễ dàng bị chi phối bởi cảm xúc của mình. Bạn thường rơi vào trạng thái khủng hoảng khi có quá nhiều áp lực đè nặng lên bản thân. Thay vì bình tĩnh đối mặt bạn lại cảm thấy hoảng loạn và bế tắc. Đôi khi bạn tự giam mình trong một khối băng lạnh buốt để cách ly với mọi người. Điều đó không tốt đâu nhé, đừng đứng bên lề cuộc đời mà hãy bước ra ngoài cuộc sống để hoà mình vào với mọi người bạn nhé!

Bình luận (0)
Le Trinh
2 tháng 6 2018 lúc 15:47

-100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000..................................................00000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000......................000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000(999999999999 so 0)

Bình luận (0)
Vương Hy
2 tháng 6 2018 lúc 16:33

- 15°C

Có một sự lạnh lùng không hề nhẹ ở đây, bạn thực sự là một tảng băng Nam Cực đấy!

Vốn xa cách, lạnh lùng và cứng rắn nên bạn khó học được cách yêu chân thành và hiếm ai có thể chạm đến trái tim băng giá của bạn. Trong cuộc sống, bạn khá thờ ơ lãnh đạm với mọi thứ xung quanh, mọi việc có ra sao, thế giới có như thế nào bạn cũng chẳng cần quan tâm. Khá cứng cỏi nên bạn biết cách đối mặt với khó khăn cũng như biết cách vượt qua thất bại thay vì hoảng loạn. Mặt khác, bạn thường không để cảm xúc chế ngự mình và hiếm khi cố gắng để hiểu bản thân. Nhưng "đời có bao lâu mà hững hờ", hãy mở cửa trái tim và đem yêu thương đến cho mọi người bạn nhé!

Bình luận (0)
Linh Su Bông
Xem chi tiết
Giang Cherry
10 tháng 2 2017 lúc 18:15

Đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh chịu lửa nở ra rất ít, cốc không bị vỡ.
Còn nếu đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì thuỷ tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh chịu lửa: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cho cốc dễ bị vỡ hơn.

Bình luận (5)
Bình Trần Thị
10 tháng 2 2017 lúc 20:02

Các chất đều giãn nở vì nhiệt. Ly thủy tinh dày dễ vỡ nứt hơn khi ly thủy tinh mỏng khi đổ nước là do: khi đổ nước vào ly thủy tinh dày, phần thành ly bên trong tiếp xúc và giãn nở nhiệt và truyền nhiệt ra thành ly bên ngoài, do ly dày nên sự truyền nhiệt này chậm, dẫn đến sự giãn nỡ của thành bên ngoài ly chậm hơn bên trong nên làm cho ly nứt, vỡ. Còn ly thủy tinh mỏng giãn nở vì nhiệt đồng đều hơn nên ít bị nứt vỡ hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Thụ
11 tháng 2 2017 lúc 10:09

vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì mặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sau vì vậy nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dễ làm vỡ cốc

Bình luận (0)