cho bt : M= (căna-2/căna+2+ căna+2/căna-2- 4a/4-a) rút gọn m
Rút gọn:
a/ \(\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\) (a,b>0,a#b)
b/(1+ a+căna/căna +1).(1- a.căna/căna -1) (a>=0,a#1)
a)\(\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)
b) \(\left(\frac{1+a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right).\left(\frac{1-a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)
thế này à
cho a>0,b>0 chung minh căn(a+b)/2>(căna+cănb)/2
ai giai dc xin cam on
cho a,b,c>0 thỏa căna^2+b^2 + cănb^2+c^2 + cănc^2+a^2=3căn2
CMR: a^2/(b+c) + b^2/(c+a) + c^2/(a+b) >=3/2
Tìm a,b thuộc Z sao cho:
a, căna + cănb = căn2
b, 3căn a + 9cănb = căn7
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a.
\(\left(\sqrt{28}-5\sqrt{35}+7\sqrt{112}\right)2\sqrt{7}\)
b. \(\left(\sqrt{72}-3\sqrt{24}+5\sqrt{8}\right)\sqrt{2}+4\sqrt{27}\)
a) \(\left(\sqrt{28}-5\sqrt{35}+7\sqrt{112}\right)2\sqrt{7}=2\sqrt{196}-10\sqrt{245}+14\sqrt{784}\)
\(=28-10\sqrt{49.5}+392=420-70\sqrt{5}\)
b) \(\left(\sqrt{72}-3\sqrt{24}+5\sqrt{8}\right)\sqrt{2}+4\sqrt{27}=\sqrt{144}-3\sqrt{48}+5\sqrt{16}+4\sqrt{9.3}\)
\(=12-3\sqrt{16.3}+20+12\sqrt{3}=32-12\sqrt{3}+12\sqrt{3}=32\)
Khử mẫu của bthuc lấy căn
a)√3/2a^2
b)√1/600
√11/540
√3/50
√5/98
c)√(1-√3)^2/27
d)√2/3
e)√x^2/5
f) √3/x
g)√x^2- x^2/7
h)ab√a/b
i)a/b√a/b
√1/b +1/b^2
√9a^3/36b
3ab√2/ab
a: \(\sqrt{\dfrac{3}{2}a^2}=\left|a\right|\cdot\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)
b: \(\sqrt{\dfrac{1}{600}}=\dfrac{1}{10\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}}{60}\)
\(\sqrt{\dfrac{11}{540}}=\dfrac{\sqrt{165}}{90}\)
\(\sqrt{\dfrac{3}{50}}=\sqrt{\dfrac{6}{100}}=\dfrac{\sqrt{6}}{10}\)
\(\sqrt{\dfrac{5}{98}}=\sqrt{\dfrac{10}{196}}=\dfrac{1}{14}\cdot\sqrt{10}\)
c: \(\sqrt{\dfrac{\left(1-\sqrt{3}\right)^2}{27}}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{3\sqrt{3}}=\dfrac{3-\sqrt{3}}{9}\)
d: căn 2/3=căn 6/9=1/3*căn 6
e: \(\sqrt{\dfrac{x^2}{5}}=\sqrt{\dfrac{5x^2}{25}}=\pm\dfrac{x\sqrt{5}}{5}\)
f: \(\sqrt{\dfrac{3}{x}}=\sqrt{\dfrac{3x}{x^2}}=\dfrac{\sqrt{3x}}{\left|x\right|}\)
Cho (O;5cm) vẽ đường kính AB và lấy điểm M thuộc AB sao choAM = 2cm,
vẽ dây CD vuông góc với AB tại M.Chu vi tứ giác ACBD căna =
Vậy a=???? (các bạn giúp mình với)
Phương pháp 4. Bình phương hai vế để làm mất căn
a \(\sqrt{2x-3}=x-3\)
b \(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\)
c \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\)
a) \(\sqrt{2x-3}=x-3\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{3}{2}\))
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\2x-3=\left(x-3\right)^2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
(1) <=> \(2x-3=x^2-6x+9\)
<=> \(x^2-8x+12=0\)
<=> (x-2)(x-6) = 0 <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(l\right)\\x=6\left(c\right)\end{matrix}\right.\)
KL: Phương trình có nghiệm duy nhất x = 6
b) \(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\) (ĐK: \(-3\le x\le10\))
<=> \(\left(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}\right)^2=25\)
<=> \(10-x+x+3+2\sqrt{\left(10-x\right)\left(x+3\right)}=25\)
<=> \(\sqrt{\left(10-x\right)\left(x+3\right)}=6\)
<=> (10-x)(x+3) = 36
<=> 7x - x2 + 30 = 36
<=> x2 -7x + 6 = 0
<=> (x-1)(x-6) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\left(c\right)\\x=6\left(c\right)\end{matrix}\right.\)
KL: Phương trình có nghiệm S = {1;6}
c) \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\) (ĐK: \(x\ge4\))
<=> \(\sqrt{x+3}=\sqrt{x-4}+1\)
<=> \(x+3=x-4+1+2\sqrt{x-4}\)
<=> \(\sqrt{x-4}=3\)
<=> x-4 = 9 <=> x = 13 (c)
KL: Phương trình có nghiệm duy nhất x = 13
a) ĐK: `x≥3`
`\sqrt(2x-3)=x-3`
`<=>2x-3=(x-3)^2`
`<=>2x-3=x^2-6x+9`
`<=>x^2-8x+12=0`
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=6\left(TM\right)\\x=2\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy `x=2`.
b) ĐK: `-3<=x<=10`
`\sqrt(10-x)+\sqrt(x-3)=5`
`<=>10-x+x-3+2\sqrt((10-x)(x-3))=25`
`<=>2\sqrt((10-x)(x-3))=18`
`<=>\sqrt((10-x)(x-3))=9`
`<=>(10-x)(x-3)=81`
`<=>-x^2+13x-30=81`
`<=>x^2-13x+111=0` (VN)
Biến đổi biểu thức trong căn thành một bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn
a/\(\sqrt{28+10\sqrt{3}}\)
b/\(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)
a) \(\sqrt{28+10\sqrt{3}}=\sqrt{\left(5+\sqrt{3}\right)^2}=\left|5+\sqrt{3}\right|=5+\sqrt{3}\)
b) \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}+\dfrac{\sqrt{10}}{2}\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}+\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)