Hãy nêu 1 thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của áp suất chất lỏng
Mô tả hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng? Nêu kết luận về áp suất chất lỏng tại những điểm ở cùng 1 độ cao trong lòng một chất lỏng
mai tui kt 15 p lý nek
Vậy bạn biết làm câu này ko chỉ tui với???
- Đổ nước vào một quả bóng bay, quả bóng bay to ra, áp suất chất lỏng tác dụng lên bóng bay, theo mọi phương.
- Khi ta lặn dưới nước, áp suất làm ta cảm thấy tức ngực.
- Đường ống dùng một thời gian, thấy thích thước đường ống thay đổi, to ra, chất lỏng đã tác dụng lên đường ống làm chúng to ra.
áp suất ở các địa điểm có cùng độ sâu so với mặt chất lỏng đều bằn nhau vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và độ cao từ nơi cần tính áp suất đến mặt chất lỏng
Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó. Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. So sánh áp suất tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng. Nêu nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực.
C1: Áp lực là gì? Nhận biết áp lực của 1 số vật và nêu ví dụ. Viết công thức tính áp suất chất rắn, nêu rõ đại lượng.
C2: Mô tả áp suất chất lỏng. Viết công thúc tính áp suất chất lỏng. Nêu quy tắc bình thông nhau.
C3: Mô tả sự tồn tại của áp suất khí quyển. Giải thích 1 số hiện tượng liên quan, nêu ví dụ.
C4: Lực đẩy Ac-si-mét là gì? Viết công thức.
C5: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nhận biết sự nổi của các vật, nêu ví dụ.
Giúp mh dzoi, huhu. Yeuw may ban nhiuuu <33
C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao
C4
Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét
CT: \(F_a\)= d x v
Trong đó \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))
v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))
Sorry nha mình biết mỗi vậy thui
Nếu đúng like nha
Câu 03:
Thí nghiệm Ghê - Rích giúp chúng ta
A.
Thấy được độ lớn của áp suất khia quyển
B.
Thấy được sự giàu có của Ghê – Rích.
C.
Chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng
D.
Chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển.
D chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển
1. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác - si - mét? Cho biết phương, chiều và độ lớn?
2. Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? Viết công thức
3. Khi một vật nổi cân bằng trên mặt chất lỏng thì có sự cân bằng lực nào?
1/Khi ta nhấc một hón đá trong nc thì thấy nó nhẹ hơn so với khi ta nhấc hòn đá ở ngoài.
Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2/Áp suất tại một điểm trong chất lỏng phụ thuộc vào độ dày của lớp chất lỏng phía trên.
P= d.h
p là áp suất tại điểm đó.
d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
h là chiều cao của cột chất lỏng phía trên.
3/Có sự cân bằng giữa lực đẩy Ac-si-mét và trọng lực của vật.
nhớ like nhaaaa
1 .Một oto khởi hành từ HCM đi VT cách nhau 120km trong thời gian 3h tính tốc độ trung bình của oto , một oto khác đi với tốc độ 1,5m/s hỏi tốc độ oto nào nhanh hơn?
2. Usain Bolt là vận động viên điền kinh lập kỉ lục thế giới đầu tiên với nội dung 100m trong tgian 9,72s sau đó liên tục lập những thành tích nổi bật. Hỏi khi chạy về đích vận động viên có thể dừng lại ngay không vì sao ?
3 .Em hãy cho 1 ví dụ về tác dụng của lực ma sát vừa có lợi vừa có hại ?
4 . Em hãy cho 1 ví dụ và giải thích về sự tồn tại của áp suất khí quyển ?.
5. Nêu thí nghiệm chứng tỏ chất lỏng gây áp suất trong lòng nó ?.
6 . Khi oto tăng vận tốc đột ngột người trên xe ngã phía nào ? Giải thích.
Đổi 120km=12000km
3h=10800s
Vận tốc của chiếc xe ô tô đầu tiên là:
V=s:t=12000:10800=1,1(m/s)Vậy ô tô thứ 2 nhanh hơn vận tốc ô tô thứ1
Câu 2:
Vận tốc chạy của người đàn ông đó là :
V=s:t= 100:9,72=10,28(m/s)
Vậy người đàn ông đó không thể dừng lại ngay vì ông ta đang chạy một vận tốc rất nhanh
Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Trên nắp các bình nước lọc thường có một lỗ nhỏ thông với khí quyển để lấy nước dễ dàng hơn.
- Các bình pha trà thường có một lỗ nhỏ trên nắp để thông với khí quyển, như thế sẽ rót nước dễ hơn.