Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tieu Thu Ca Tinh
Xem chi tiết
Tony Tony Chopper
10 tháng 5 2017 lúc 22:32

vì n chẵn => n=2k (k thuộc N)

\(\Rightarrow A=20^n+16^n-3^n-1=20^{2k}+16^{2k}-3^{2k}-1\)

\(=\left(20^{2k}-1\right)+\left(16^{2k}-3^{2k}\right)\)

+Có: \(20^{2k}-1⋮20-1=19\forall k\in N\)

\(16^{2k}-3^{2k}⋮\left(16+3\right)\left(16-3\right)\in k\forall N\Rightarrow16^{2k}-3^{2k}⋮19\)

=> A chia hết cho 19

\(A=\left(20^{2k}-3^{2k}\right)+\left(16^{2k}-1\right)\)

tương tự ta có \(20^{2k}-3^{2k}⋮17\)và \(16^{2k}-1⋮17\)

suy ra A chia hết cho 17 => A chia hết cho 17 và 19

Mà ƯCLN(17,19)=1 

=> A chia hết cho 323

Tieu Thu Ca Tinh
10 tháng 5 2017 lúc 22:57

minh ko hieu cho co

Nguyễn Đăng	Khoa
3 tháng 6 2020 lúc 19:16

mình không hiểu bài này

Khách vãng lai đã xóa
do van hung
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
21 tháng 6 2016 lúc 6:35

Ta thấy n + n2 = n x ( n + 1 ) . Tích của 2 só tự nhiên liên tiếp chỉ tận cùng = 0 , 2 , 6 do đó n2 + n + 6 chỉ tận cùng = 6 , 8 ,2 

ko chia hết cho 5

o0o I am a studious pers...
21 tháng 6 2016 lúc 6:38

Mik viết lại nha :

  \(2n+n+6\)

\(=2n-2n+3n+6\)

\(=3n+6\)

\(=3\left(n+6\right)\)

=> \(2n+n+6\)chia hết cho 3 chứ ko chia hết cho 5 ( đpcm )

Trần Thị Mai Dung
21 tháng 6 2016 lúc 6:51

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng 5k,5k+1,5k+2,5k+3,5k+4 (k thuộc N*)

+) Nếu n có dang 5k thì n2+n+6=5k.2+5k+6

                                              =10k+5k+6

                                              =15k+6

Vì 15k chia hết cho 5 , 6 không chia hết cho 5 nên 15k+6 không chia hết cho 5

CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP CÒN LẠI suy ra

n2+n+6 không chia hết cho 5 với n là moị số tự nhiên

Hay Hay
Xem chi tiết
bỏ mặc tất cả
10 tháng 4 2016 lúc 7:46

"Mượn 1 con lạc đà nữa, khi đó ông chủ sẽ có 18 con. Anh cả được ½ số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 2 = 9 con. Anh hai được 1/3 số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 3 = 6 con. Anh út được 1/9 số lạc đà, nghĩa là sẽ được 18 : 9 = 2 con.

Khi đó, ông chủ còn lại 18 – (9 + 6 + 2) = 1 con. Đây chính là con đã mượn về. Do đó sau khi đem trả lại, số lạc đà mỗi người tương ứng sẽ là 9, 6, 2 con".

Mai Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Angle Love
18 tháng 7 2016 lúc 18:39

đặt A=n(n+1)(n+5)

-nếu n chia hết cho 3=>A chia hết cho 3

-nếu có dạng 3k+1(k là STN)

=>n+5=3k+1+5=3(2k+3) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

-nếu n có dạng 3k+2

=>n+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

soyeon_Tiểu bàng giải
18 tháng 7 2016 lúc 18:41

Do n là số tự nhiên nên n = 3k hoặc n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k thuộc N)

+ Với n = 3k thì n chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3

+ Với n = 3k + 1 thì n + 5 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3

+ Với n = 3k + 2 thì n + 1 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3

Chứng tỏ tích n.(n + 1).(n + 5) là 1 số chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n

Minh  Ánh
Xem chi tiết
Hà Chí Dương
26 tháng 3 2017 lúc 19:31

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho!!

nguyenthithienkim
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
19 tháng 10 2015 lúc 11:13

Vì n là số tự nhiên => n có dạng 2k ; 2k+1 

Ta có: 

Với n=2k 

=> (n+5).(n+10) = (2k+5).(2k+10)=(2k+5).2.(k+5) chia hết cho 2 

Với n=2k+1 

=> (n+5).(n+10)=(2k+1+5).(2k+1+10)=(2k+6).(2k+11)=2.(k+3).(2k+11) chia hết cho 2 

=> Với mọi số tự nhiên n thì (n+5).(n+10) luôn chia hết cho 2 

tô đức quang
Xem chi tiết
nguyen thanh phong
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
28 tháng 10 2016 lúc 18:44

11.....1-10m=1111...11-n-9n =(111..1-n)-9n

111..1-n luôn luôn chia hết cho 9

=> 11...1-n-10n chia hết cho 9