Những câu hỏi liên quan
Thạch Tít
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2017 lúc 5:52

a, Gọi O là trung điểm của AH thì OE = OA = OH = OD

b, HS tự làm

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 7 2019 lúc 12:07

Cảm ơn các bạn! Mình làm được rồi nhé!

Bình luận (0)
Kim Tae Huynh  123
27 tháng 9 2019 lúc 16:09

làm kiểu j thế bạn ơi

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Vũ Phương Dung
20 tháng 3 2021 lúc 15:12

ummmms

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:29

a) Ta thấy tam giác AEH và ADH đều là các tam giác vuông chung cạnh huyền AH nên AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH.
b)  Gọi O là trung điểm của AH và K là giao điểm của AH với BC. Do H là trực tâm nên ta có ngay AK là đường cao của tam giác ABC.

Theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ta có:
^OEH=^OHE=^KHC^MEC=^MCE.
mà ^KHC+^MCE=90o.
Suy ra: ^OEH+^MEC=90o nên OEEM hay ME tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHD.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
22 tháng 8 2021 lúc 20:51

a) Ta thấy tam giác AEH và ADH đều là các tam giác vuông chung cạnh huyền AH nên AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH.
b)  Gọi O là trung điểm của AH và K là giao điểm của AH với BC. Do H là trực tâm nên ta có ngay AK là đường cao của tam giác ABC.

Theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ta có:
\widehat{OEH}=\widehat{OHE}=\widehat{KHC}\widehat{MEC}=\widehat{MCE}.
mà \widehat{KHC}+\widehat{MCE}=90^o.
Suy ra: \widehat{OEH}+\widehat{MEC}=90^o nên OE\perp EM hay ME tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHD.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Chí
Xem chi tiết
Trần Trang
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
25 tháng 10 2021 lúc 17:56

 

Giải thích các bước giải:

a. Gọi OO là trung điểm AHAH

Xét tam giác AEHAEH vuông tại HH: OO là trung điểm AH⇒AO=OH=OEAH⇒AO=OH=OE

Chứng minh tương tự ⇒AO=OH=OD⇒AO=OH=OD

⇒OA=OH=OD=OE⇒OA=OH=OD=OE

Vậy A,D,H,E∈(O)A,D,H,E∈(O) với OO là trung điểm AHAH

b. Có: BD∪CE=H⇒HBD∪CE=H⇒H là trực tâm tam giác ABCABC

⇒AH⊥BC⇒AH⊥BC

Mà: CE⊥ABCE⊥AB

⇒ˆEAH=ˆECB(1)⇒EAH^=ECB^(1) (hai góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Có: OA=OE⇒OA=OE⇒ tam giác AOEAOE cân tại OO

⇒ˆAEO=ˆEAO(2)⇒AEO^=EAO^(2)

Chứng minh tương tự ⇒⇒ tam giác EMCEMC cân tại MM

⇒ˆECM=ˆCEM(3)⇒ECM^=CEM^(3)

(1);(2);(3)⇒ˆAEO=ˆCEM(1);(2);(3)⇒AEO^=CEM^

Mà: ˆAEO+ˆOEC=ˆAEC=90∘AEO^+OEC^=AEC^=90∘

⇒ˆOEC+ˆCEM=ˆOEM=90∘⇒OEC^+CEM^=OEM^=90∘

⇒EM⇒EM là tiếp tuyển của (O)(O) 

Bình luận (0)
Lê Vĩnh đức
25 tháng 10 2021 lúc 17:58

undefined

Bình luận (0)
manhcuong1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 17:28

a:

Sửa đề: Chứng minh bốn điểm A,D,H,E cùng nằm trên đường tròn

Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>Tâm O là trung điểm của AH

b: Gọi giao điểm của AH với BC là M

Xét ΔABC có

BD,CE là đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại M

OD=OH

=>ΔODH cân tại O

=>\(\widehat{ODH}=\widehat{OHD}\)

mà \(\widehat{OHD}=\widehat{BHM}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{BHM}=\widehat{BCD}\left(=90^0-\widehat{DBC}\right)\)

nên \(\widehat{ODH}=\widehat{DCB}\)

ΔDBC vuông tại D có DI là đường trung tuyến

nên DI=IB=IC=BC/2

IB=ID

=>ΔIDB cân tại I

=>\(\widehat{IBD}=\widehat{IDB}\)

\(\widehat{ODI}=\widehat{ODB}+\widehat{IDB}\)

\(=\widehat{IBD}+\widehat{DCB}=90^0\)

=>DI là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Phương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 23:38

a: góc ADH+góc AEH=180 độ

=>ADHE nội tiếp

O là trung điểm của AH

b:

XetΔACB có

BD,CE là đường cao

BD căt CE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

=>K là trung điểm của CB

góc ODK=góc ODH+góc KDH

=góc BHK+góc KBH=90 độ

=>KD là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
mai linh
Xem chi tiết