Những câu hỏi liên quan
Huyền Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 19:45

a: \(3⋮̸x+2\)

=>\(x+2\notin\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\notin\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: \(2x-1⋮̸x-1\)

=>\(2x-2+1⋮̸x-1\)

=>\(1⋮̸x-1\)

=>\(x-1\notin\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\notin\left\{2;0\right\}\)

c: \(x+3⋮2\)

mà \(3⋮̸2\)

nên \(x⋮̸2\)

=>x\(\in\){2k+1;k\(\in\)Z}

Bình luận (0)
Đức Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:11

3: \(\Leftrightarrow a-15=0\)

hay a=15

Bình luận (0)
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
19 tháng 1 2018 lúc 20:43

Ta có: 2x-1 chia hết cho x-5

=> 2x-10+9 chia hết cho x-5

=> 2(x-5)+9 chia hết cho x-5

=> 9 chia hết cho x-5

Do x là số nguyên nên x-5 là ước của 9

=> x-5 thuộc {-9;-3;-1;1;3;9}

=> x thuộc {-4;2;4;6;8;14}

Bình luận (0)
Không Tên
19 tháng 1 2018 lúc 20:45

            \(2x-1\)  \(⋮\)\(x-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-5\right)+9\)   \(⋮\)  \(x-5\)

Ta thấy          \(2\left(x-5\right)\)\(⋮\)\(x-5\)

\(\Rightarrow\)\(9\)\(⋮\)\(x-5\)

hay        \(x-5\)\(\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x-5\)       \(-9\)       \(-3\)       \(-1\)           \(1\)           \(3\)           \(9\)

\(x\)                \(-4\)           \(2\)            \(4\)           \(6\)          \(8\)         \(14\)

Vậy....

những câu tiếp theo làm tương tự

Bình luận (0)
Trịnh Quỳnh Nhi
19 tháng 1 2018 lúc 20:49

Ta có 6x+1 chia hết cho 3x-1

=> 6x-2+3 chia hết cho 3x-1

=> 2(3x-1)+3 chia hết cho 3x-1

=> 3 chia hết cho 3x-1

Do x là số nguyên nên 3x-1 là ước của 3

Ta thấy 3x-1 là một số chia 3 dư -1 nên 3x-1=-1 => x=0

Bình luận (0)
Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 19:46

1:

a: =>7(x+1)=72-16=56

=>x+1=8

=>x=7

b: (2x-1)^3=4^12:16=4^10

=>\(2x-1=\sqrt[3]{4^{10}}\)

=>\(2x=1+\sqrt[3]{4^{10}}\)

=>\(x=\dfrac{1+\sqrt[3]{4^{10}}}{2}\)(loại)

c: \(\Leftrightarrow6x-2+7⋮3x-1\)

=>3x-1 thuộc Ư(7)

mà x là số tự nhiên

nên 3x-1 thuộc {-1}

=>x=0

d: x^2+7 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+14 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+1+13 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+1 thuộc Ư(13)

=>2x^2+1=1(Vì x là số tự nhiên)

=>x=0

Bình luận (1)
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
blua
10 tháng 8 2023 lúc 21:00

Bài 2 có lỗi không bạn?
q+qp> 2 mà đây là 1 số nguyên tố nên đây là số lẻ
 mà dù q chẵn hay lẻ thì q+qp chẵn (vô lý)

Bình luận (0)
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Võ Huỳnh Trung Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 13:36

Bài 1:a) Ta có: \(1-3x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x+1⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x+6-5⋮x-2\)

mà \(-3x+6⋮x-2\)

nên \(-5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

b) Ta có: \(3x+2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+4⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+3+1⋮2x+1\)

mà \(6x+3⋮2x+1\)

nên \(1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 13:39

Bài 1 :

a, Có : \(1-3x⋮x-2\)

\(\Rightarrow-3x+6-5⋮x-2\)

\(\Rightarrow-3\left(x-2\right)-5⋮x-2\)

- Thấy -3 ( x - 2 ) chia hết cho  x - 2

\(\Rightarrow-5⋮x-2\)

- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(x-2\inƯ_{\left(-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy ...

b, Có : \(3x+2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1,5+0,5⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow1,5\left(2x+1\right)+0,5⋮2x+1\)

- Thấy 1,5 ( 2x +1 ) chia hết cho  2x+1

\(\Rightarrow1⋮2x+1\)

- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(2x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy ...

Bình luận (1)
Hanie Witch
Xem chi tiết