So sánh hàm số y=ax^+bx+c với hàm số y=ax^ đã học ở lớp9
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số đã học theo sơ đồ trên.
y = ax + b
y = a x 2 + b x + c
* Hàm số y = ax + b
Trường hợp a > 0
1. TXĐ: D = R.
2. Sự biến thiên.
y’ = a > 0. Vậy hàm số đồng biến trên toàn bộ R.
QUẢNG CÁOQUẢNG CÁO
Trường hợp a < 0
1. TXĐ: D = R.
2. Sự biến thiên.
y’ = a < 0. Vậy hàm số đồng biến trên toàn bộ R.
* Hàm số y = ax2 + bx + c
Trường hợp a > 0
1. TXĐ: D = R.
2. Sự biến thiên.
y’ = 2ax + b. Cho y’ = 0 thì x = - b/2a.
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞,- b/2a).
Hàm số đồng biến trên khoảng [- b/2a, +∞].
Hàm số đạt cực tiểu bằng - Δ/4a tại x = - b/2a .
3. Vẽ đồ thị:
Trường hợp a < 0
1. TXĐ: D = R.
2. Sự biến thiên.
y’ = 2ax + b. Cho y’ = 0 thì x = - b/2a.
Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞,- b/2a).
Hàm số nghịch biến trên khoảng [- b/2a, +∞].
Hàm số đạt cực đại bằng - Δ/4a tại x = - b/2a .
3. Vẽ đồ thị:
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5
\(a,\Leftrightarrow a+3=4\Leftrightarrow a=1\\ \Leftrightarrow y=x+3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+3=2x+5\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\\ \text{Vậy tọa độ giao điểm 2 đths là }A\left(-2;1\right)\)
Giúp mình với ạ
CMR: Đồị của hàm số y= ax2 và đồ thị của hàm số y= ax2 +bx+c (a khác 0) tương tự nhau
Đặt (P) : y = ax2
(P') : y = ax2+bx+c
Ta có : (P') : \(y=ax^2+bx+c=a\left(x^2+\frac{2.x.b}{2a}+\frac{b^2}{4a^2}-\frac{b^2}{4a^2}\right)+c\)
\(=a\left(x+\frac{b}{2a}\right)^2+c-\frac{b^2}{4a}=a\left(x+\frac{b}{2a}\right)^2-\frac{b^2-4ac}{4a}\)
Đặt \(p=\frac{b}{2a}\) , \(q=-\frac{b^2-4ac}{4a}\) thì khi đó
\(\left(P'\right):y=a\left(x+p\right)^2+q\)
Điều này có nghĩa là ta tịnh tiến (P) sang phải p đơn vị , tịnh tiến lên trên q đơn vị thì được (P') => (P') thực chất là "phép tịnh tiến" của (P)
Từ đó bạn rút ra được điều phải chứng minh nhé!
Cách chứng minh trong SGK có viết rất rõ rồi , bạn tham khảo nhé !
Có phải mọi hàm số \(y=ax^2,y=ax^2+b\) và \(y=ax^2+bx+c\) đều là hàm số chẵn hay không?
Đường cong ở hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số y = ax 4 + bx 2 + c với a, b, c là các số thực
A. Phương trình y ' = 0 vô nghiệm trên tập số thực
B. Phương trình y ' = 0 có ba nghiệm thực phân biệt
C.Phương trình y ' = 0 có hai nghiệm thực phân biệt
D. Phương trình y ' = 0 có đúng một nghiệm thực
Chọn B
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị hay hàm số có 3 điểm cực trị.
Do đó phương trình y ' = 0 có ba nghiệm thực phân biệt
Trên hình 2.13, đồ thị của ba hàm số y = ax, y = bx, y = cx (a, b, c là ba số dương khác 1 cho trước) được vẽ trong cùng một mặt phẳng tọa độ. Dựa vào đồ thị và các tính chất của lũy thừa, hãy so sánh ba số a, b và c
Đáp án C
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:
Hàm số y = ax là hàm số đồng biến; hàm số y = bx, y = cx là hàm số nghịch biến.
Suy ra a > 1 và 0 < b < 1 0 < c < 1 → a > b ; c
Gọi B(-1; yB) thuộc đồ thị hàm số y = b x ⇒ y B = 1 b
Và C(-1;yc) thuộc đồ thị hàm số y = c x ⇒ y C = 1 c
Dựa vào đồ thị, ta có y B > y c ⇒ 1 b > 1 c ⇒ c > b
Trên hình 2.13, đồ thị của ba hàm số y = a x , y = b x , y = c x (a, b, c là ba số dương khác 1 cho trước) được vẽ trong cùng một mặt phẳng tọa độ. Dựa vào đồ thị và các tính chất của lũy thừa, hãy so sánh ba số a, b và c
A. c > b > a
B. b > c > a
C. a > c > b
D. a > b > c
Đáp án C
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:
Hàm số y = a x là hàm số đồng biến; hàm số y = b x , y = c x là hàm số nghịch biến.
Suy ra a > 1 và 0 < b < 1 0 < c < 1 → a > b ; c .
Gọi B − 1 ; y B thuộc đồ thị hàm số y = b x ⇒ y B = 1 b ;
Và C − 1 ; y C thuộc đồ thị hàm số y = c x ⇒ y C = 1 c .
Dựa vào đồ thị, ta có y = c x ⇒ y C = 1 c .
Vậy hệ số a > c > b .
Cho a, b là các số thực dương khác 1. Các hàm số y = a x và y = b x có đồ thị như hình vẽ bên. Đường thẳng bất kỳ song song với trục hoành và cắt đồ thị hàm số y = a x , y = b x , trục tung lần lượt tại M, N, A đều thỏa mãn AN = 2AM. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. b = 2a
B. a 2 = b
C. a b = 1 2
D. a b 2 = 1
Gọi A(0;t) với t > 0. Suy ra
Theo giả thiết AN = 2AM nên suy ra
Trên hình 2.13, đồ thị của ba hàm số y = a x , y = b x , y = c x (a;b;clà ba số dương khác 1 cho trước) được vẽ trong cùng một mặt phẳng tọa độ. Dựa vào đồ thị và các tính chất của lũy thừa, hãy so sánh ba số a, b và c
A. c > b > a
B. b > c > a
C. a > c > b
D. a > b > c
Đáp án C
Dựa vào hình 2.13, ta thấy rằng:
Hàm số y = a x là hàm số đồng biến; hàm số y = b x , y = c x là các hàm số nghịch biến
Suy ra a > 1 và y = a x
Gọi B − 1 ; y B thuộc đồ thị hàm số y = b x ⇒ y B = 1 b
Và C − 1 ; y C thuộc đồ thị hàm số y = c x ⇒ y C = 1 c
Dựa vào đồ thị, ta có y B > y C ⇔ y C = 1 c
Vậy hệ số a > c > b