3x cấu tạo số + x3 cấu tạo số =11*8
Tìm x??
Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:
a) 2,75 < x < 4,05 b) 1,08 < x < 5,06
c) 10, 478 < x < 11, 006 d) 12, 001 < x < 16,9
Bài 7*: Trong các số thập phân được cấu tạo từ 4 chữ số 4; 2; 8; 7 (mỗi chữ số được viết 1 lần và phần thập phân có 2 chữ số) thì số thập phân bé nhất là :
Bài 8*: Viết ba số thập phân lớn hơn 9,61 và nhỏ hơn 9,62. Biết các số thập phân đó có tổng các chữ số ở phần thập phân là một số chia hết cho 3.
Bài 5:
a: 2,75<x<4,05
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{3;4\right\}\)
b: 1,08<x<5,06
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{2;3;4;5\right\}\)
c: 10,478<x<11,006
mà x là số tự nhiên
nên x=11
d: 12,001<x<16,9
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{13;14;15;16\right\}\)
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 34 hạt. Biết số hạt proton là 11. Tính số hạt n. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố Y
\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\Z=11\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\)
Từ chất X (C9H16O4), thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau:
X → + N a O H , t 0 X 1 → + H 2 S O 4 l o ã n g X 2 → + X 3 ( t 0 , p , x t ) Nilon - 6,6.
Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
1. Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm? (Biết: 13Al; 26Fe; 29Cu; 30Zn).
A. Zn2+. B. Fe3+. C. Al3+. D. Cu2+.
2. Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra ion X3-. Tổng số hạt (p, n, e) trong X3- bằng 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Số nơtron của ion X3- là
A. 15. B. 18. C. 16. D. 17.
1. Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm? (Biết: 13Al; 26Fe; 29Cu; 30Zn).
A. Zn2+. B. Fe3+. C. Al3+.(1s22s22p6 ) D. Cu2+.
2. Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra ion X3-. Tổng số hạt (p, n, e) trong X3- bằng 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Số nơtron của ion X3- là
A. 15. B. 18. C. 16. D. 17.
Gọi các hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X3- là 49
p+ n + e +3 = 49 hay 2p + n = 46 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 17
p + e + 3 – n = 17 hay 2p -n = 14 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = 15, n =16
Vậy X là photpho.
Câu 1 : C
Giống câu hình khí hiếm Neon
Câu 2 :
Gọi số hạt proton, notron lần lượt là p và n
Ta có:
2p + n + 3 = 49
2p + 3 - n = 17
Suy ra p = 15 ; n = 16
Đáp án C
Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 8
Đáp án A.
- Có 6 công thức cấu tạo là:
Gly–Ala–Val, Gly–Val–Ala, Ala–Gly–Val, Ala–Val–Gly, Val–Gly–Ala, Val–Ala–Gly
Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số công thức cấu tạo của X là:
A.6
B.3
C.4
D.8
Chọn A.
- Có 6 công thức cấu tạo là:
Gly–Ala–Val, Gly–Val–Ala, Ala–Gly–Val, Ala–Val–Gly, Val–Gly–Ala, Val–Ala–Gly.
Tìm số có 2 chứ số, biết số đó gấp 8 lần tổng của các chữ số trong nó.( cấu tạo số mới like nhé)
Tìm abc : 1,001 x abc = 3bc a56 ( bài toán cấu tạo số )
Mình tưởng bạn cho ẩn số mình vào Kiểm tra có mỗi cốt
a) Carboxylic acid Z là đồng phân cấu tạo của methyl acetate (CH3COOCH3). Viết công thức cấu tạo của Z.
b) X, Y là các chất đồng đẳng của Z. Viết công thức cấu tạo của X, Y biết rằng số nguyên tử carbon có trong phân tử mỗi chất X, Y đều nhỏ hơn số nguyên tử carbon có trong phân tử Z.
c) Có thể phân biệt carboxylic acid Z với methyl acetate dựa vào phổ hồng ngoại của chúng không? Vì sao?