Từ độ cao 205m người ta thả rơi tự do một vật. Một giây sau từ mặt đất người ta ném thẳng lên một vật khác với vận tốc 30m/s. Cho g=10m/s2
a) Hai vật gặp nhua ở độ cao nào?
b) Lúc gặp nhau, vật hai đang đi ên hay đi xuống với vận tốc bao nhiêu?
Từ mặt đất người ta ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc v0 = 40 m/s, cùng lúc
đó ở độ cao h = 80 m người ta thả rơi tự do một vật. Hai vật chuyển động trên một đường
thẳng đứng, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Hai vật gặp nhau ở độ cao bao nhiêu mét ?
Ví dụ 12: Thả rơi tự do một vật từ độ cao 180m so với mặt đất, đồng thời ném một vật từ mặt đất lên với vận tốc 80 m/s, lấy g = 10m/s2.
⦁ Tìm độ cao so với mặt đất và thời gian hai vật gặp nhau.
⦁ Sau bao lâu độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau.
a)Chọn chiều dương hướng lên.
PT chuyển động vật một: \(x_1=\dfrac{10t^2}{2}=5t^2\)
PT chuyển động vật hai: \(x_2=x_{02}+v_0t+\dfrac{1}{2}gt^2=180-80t+5t^2\)
Hai vật gặp nhau: \(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow5t^2=180-80t+5t^2\Rightarrow t=2,25s\)
b)Thời gian vận tốc hai vật bằng nhau:
\(v_1=v_2\Rightarrow gt=v_0+gt\Rightarrow10t=80-10t\)
\(\Rightarrow t=4s\)
Từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 75 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Hai vật đi ngang qua nhau ở độ cao h và ở thười điểm t0. Độ lớn h/t0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 68 m/s.
B. 15 m/s.
C. 62 m/s.
D. 88 m/s.
Từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 75 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Hai vật đi ngang qua nhau ở độ cao h và ở thười điểm t0. Độ lớn h/t0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 68 m/s.
B. 15 m/s.
C. 62 m/s.
D. 88 m/s.
Tại thời điểm t = 0, từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vận nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 60 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời điểm mà độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau là
A. 3 s.
B. 2 s.
C. 4 s.
D. 6 s.
Tại thời điểm t = 0, từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vận nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 60 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời điểm mà độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau là
A. 3 s
B. 2 s.
C. 4 s.
D. 6 s.
Bài 4: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g =10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 30m/s.
a. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong hai giây đầu và trong giây thứ hai.
a) Theo bài ra, ta có:
v2 - vo2 =2.g.h
⇒ \(h=\dfrac{v^2}{2g}=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu là:
\(h'=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.2^2=20\left(m\right)\)
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 2 chính bằng quãng đường đi trong 2s đầu quãng đường đi trong 1s đầu
\(20-\dfrac{1}{2}.10.1^2=15\left(m\right)\)
Từ tầng nhà cao 80 m ta thả một vật rơi tự do, 1 giây sau đó ta ném thẳng đứng xuống dưới một vật khác thì hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10 m/ s 2 .
a) Tính vận tốc ban đầu ta đã truyền cho vật thứ hai.
b) Tính vận tốc mỗi vật khi chạm đất.
a) (1 điểm)
Chọn trục tọa độ ox như hình vẽ
Chọn gốc thời gian ngay khi thả rơi vật thứ nhất
Xét vật 1:
b) (1 điểm)
Vận tốc vật 1 khi chạm đất: v 1 = g.t = 10.4 = 40m/s (0,50đ)
Vận tốc vật 2 khi chạm đất:
Từ tầng nhà cao 80 m ta thả một vật rơi tự do, 1 giây sau đó ta ném thẳng đứng xuống dưới một vật khác thì hai vật chạm đất cùng lúc. Lấy g = 10 m/ s 2 .
a) Tính vận tốc ban đầu ta đã truyền cho vật thứ hai
b) Tính vận tốc mỗi vật khi chạm đất
a) (1 điểm)
Chọn trục tọa độ ox như hình vẽ
Chọn gốc thời gian ngay khi thả rơi vật thứ nhất
Xét vật 1: (0,5 điểm)
Xét vật 2:
(0,5 điểm)
b) (1 điểm)
Vận tốc vật 1 khi chạm đất: v1 = g.t = 10.4 = 40m/s (0,5 điểm)
Vận tốc vật 2 khi chạm đất:
(0,5 điểm)