Những câu hỏi liên quan
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 7 2021 lúc 8:39

a)

$M_A = \dfrac{4,8}{0,2} = 24$
Vậy A là Magie

b)

$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$n_B = 0,32 - 0,2 = 0,12(mol)$
$M_B = \dfrac{3,24}{0,12} = 27$
Vậy B là Nhôm

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 8:40

F21: Xác định tên mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau:

1.      4,8 gam kim loại A có số mol là 0,2 mol. Vậy A là

 2.      11,2 gam kloại Fe và 3,24 gam kloại B có tổng số mol là 0,32 mol.Vậy B là 

-----

1) M(A)= 4,8/0,2=24(g/mol) -> A là Magie (Mg=24)

2) nFe=0,2(mol)

nB=0,12(mol) =>M(B)=mB/nB=3,24/0,12=27(g/mol)

=> B là nhôm (Al=27)

Bình luận (0)
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 8:41

F21: Xác định tên mỗi nguyên tố trong các trường hợp sau:

1.      4,8 gam kim loại A có số mol là 0,2 mol. Vậy A là

=> \(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\Rightarrow A:Mg\)

2.      11,2 gam kloại Fe và 3,24 gam kloại B có tổng số mol là 0,32 mol.Vậy B là 

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

=>\(n_B=0,32-0,2=0,12\left(mol\right)\)

=> \(M_B=\dfrac{3,24}{0,12}=27\left(Al\right)\)

Bình luận (0)
Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 3 2022 lúc 12:42

a) 

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,5\\n_A=1,5.n_B\end{matrix}\right.\)

=> nA = 0,3 (mol); nB = 0,2 (mol)

b)

Có: nA.MA + nB.MB = 11,7

=> 0,3.MA + 0,2.MB = 11,7 

TH1: MA = MB + 1

=> 0,3(MB + 1) + 0,2.MB = 11,7

=> MB = 22,8 (L)

TH2: MB = MA + 1

=> 0,3.MA + 0,2.(MA + 1) = 11,7

=> MA = 23 (Natri)

=> MB = 24 (Magie)

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
15 tháng 3 2022 lúc 12:46

a, Ta có: số nguyên tử A gấp rưỡi số nguyên tử B

=> nA = 1,5 . nB

Mà nA + nB = 0,5 (mol)

=> 1,5 . nB + nB = 0,5 (mol)

=> nB = 0,2 (mol)

=> nA = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol)

b, Gọi M(A) = x (g/mol)

Xét TH1: M(A) = M(B) + 1

=> M(B) = x - 1 (g/mol)

=> 0,3x + 0,2(x - 1) = 11,7

=> M(A) = x = 23,8 (g/mol) (loại)

Loại TH1

TH2: M(B) = M(A) + 1

=> M(B) = x + 1 (g/mol)

=> 0,3x + 0,2(x + 1) = 11,7

=> M(A) = x = 23 (g/mol)

=> M(B) = x + 1 = 24 (g/mol)

=> A và B lần lượt là Na và Mg

Bình luận (0)
Anh Thái
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 4 2022 lúc 19:43

a, Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\rightarrow n_A=3a\left(mol\right)\)

Theo đề bài: \(a+3a=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow a=0,1\left(mol\right)\)

b, Gọi \(M_B=b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\rightarrow M_A=0,375b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Theo đề bài: \(0,1b+0,3.0,375b=13,6\)

\(\Leftrightarrow b=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_B=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_A=\dfrac{3}{8}.64=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)

=> A và B lần lượt là Cu và Mg

c, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{6,8}{13,6}.0,3=0,15\left(mol\right)\\n_{Mg}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Cu + Cl2 --to--> CuCl2

            0,15 -> 0,15

            Mg + Cl2 --to--> MgCl2

            0,05 -> 0,05

\(V_{Cl_2}=\left(0,05+0,15\right).22,4=4,48\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2017 lúc 12:31

Đáp án B

+ Muối Na

M muối = M Axit + 22 ( Vì Axit đơn chức)

Có 0,1. M Axit + 0,1 . (MAxit + 22) = 15,8

MAxit = 68 (loại)

+ Muối K

Mmuối = MAxit + 38 ( Vì Axit đơn chức)

Có 0,1. MAxit + 0,1 . (MAxit + 38) = 15,8

MAxit = 60

Axit là CH3COOH.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2018 lúc 18:18

Chọn A

Ta có mRCOOH + mRCOOM = 15,8 (R + 45)0,1 + (R + 44 + M)0,1 = 15,8

⇒ 0,2R + 0,1M = 6,92R + M = 69

R

H (1)

CH3 (15)

M

67

39 (K)

Kết luận

Loại

Nhận

⇒ Axit CH3COOH (axit axetic)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2018 lúc 12:03

Ta có mRCOOH + mRCOOM = 15,8 =>(R + 45)0,1 + (R + 44 + M)0,1 = 15,8

=> 0,2R + 0,1M = 6,9 => 2R + M = 69

=> Axit CH3COOH (axit axetic) => Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2019 lúc 7:46

Đáp án B

Hướng dẫn Giả sử axit trên là RCOOH => muối là RCOOM (M là kim loại kiềm)

15,8 = 0,1.(R + 45) + 0,1.(R + 44 + M)

=> R = 34,5 – 0,5M

Với M = 23 => R = 23 (loại)

Với M = 39 (K) => R = 15 (CH3)

=> axit etanoic CH3COOH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2018 lúc 8:31

Giả sử axit là RCOOH  muối RCOOM (M là kim loại kiềm)
 15,8 = 0,1.(R + 45) + 0,1.(R + 44 + M)
 R = 34,5 – 0,5M
+) M = 23 (Na) 
 R = 23 (L)
+) M = 39 (K) 
 15 (CH3)
axit etanoic

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 11 2017 lúc 13:34

Đáp án B

Hướng dẫn Giả sử axit trên là RCOOH => muối là RCOOM (M là kim loại kiềm)

15,8 = 0,1.(R + 45) + 0,1.(R + 44 + M)

=> R = 34,5 – 0,5M

Với M = 23 => R = 23 (loại)

Với M = 39 (K) => R = 15 (CH3)

=> axit etanoic CH3COOH

Bình luận (0)