đại từ là gì, có mấy loại đại từ ( nêu rõ các loại) cho ví dụ và các loại đại từ
nhanh + đúng =3ticks
mai mk nộp mài rùi đó
nhanh + đúng =6ticks
mai mk nộp mài rùi
đại từ là gì, có mấy loại đại từ ( nêu rõ các loại) cho ví dụ và các loại đại từ
– Đại từ để trỏ: trỏ từ, trỏ sự vật (đại từ xưng hô) (tôi, tao, ). Trỏ số lượng. Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
– Đại từ để hỏi: hỏi về người, sự vật. Hỏi về số lượng. Hỏi hoạt động, tính chất, sự việc
Ví dụ đại từĐại từ để trỏ người sự vật: Nó đã về chưa ?
Đại từ để trỏ số lượng: Chúng ta nên làm việc nghiêm túc.
Đại từ để hỏi số lượng: Có bao nhiêu sinh viên tham gia đại hội ?
Đại từ để hỏi hoạt động tính chất sự việc: Diễn biến câu chuyện ra sao ?
k tôi
hk tốt
Tham khảo :
https://loigiaihay.net/dai-tu-trong-tieng-viet-phan-loai-vi-du/
~Std well~
2/ Từ láy là gì? Có mấy loại từ láy nào? Mỗi loại cho 2 ví dụ.
3/ Thế nào là đại từ? Có mấy loại đại từ thường sử dụng?
4/ Quan hệ từ là gì? Chỉ ra các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ, cho ví dụ.
5/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy dạng đồng nghĩa của từ, cho ví dụ minh họa.
6/ Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ.
7/ Đồng âm là gì? Cho 1 ví dụ. Cần chú ý điều gì khi sử dụng từ đồng âm?
8/ Em hiểu thế nào là thành ngữ? Cho 2 thành ngữ mà em biết và giải thích ý nghĩa của các thành ngữ đó.
9/ Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có mấy dạng? Mỗi dạng cho 1 ví dụ.
10/ Chơi chữ là gì? Có mấy cách chơi chữ thường gặp? Cho ví dụ minh họa (mỗi loại 1 ví dụ)
BT5.
a) Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ? Cho 1 ví dụ?
b) Tìm và phân loại các đại từ có trong đoạn trích dưới đây:
(1) Châu Chấu nhảy lên gò, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. (2) Nó búng chân tanh tách, cọ giũa đôi càng:
- (3) Một ngày tuyệt đẹp!
- (4) Thật khó chịu! – Giun đất thốt lên, cố rúc đầu sâu thêm vào một lớp đất khô.
- (5) Thế là thế nào? – Châu Chấu nhảy lên – Trên trời không một gợn mây, mặt trời tỏa nắng huy hoàng.
- (6) Không ! Mưa bụi và những vũng nước đục, đó mới là một ngày tuyệt đẹp ! – Giun đất cãi lại. (7) Châu Chấu không đồng ý với Giun Đất. (8) Vừa hay lúc đó, Kiến tha nhành lá thông đi qua dừng lại nghỉ, chúng quyết định hỏi Kiến. (9) Châu Chấu hỏi Kiến:
- (10) Kiến ơi, ngày hôm nay thế nào ? Hãy nói giúp tôi xem tuyệt đẹp hay đáng ghét? (11) Kiến lau mồ hôi, ngẫm nghĩ một lát rồi nói:
- (12) Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau khi mặt trời lặn nhé. (13) Mặt trời lặn, chúng đi đến tổ Kiến.
- (14) Hôm nay là ngày như thế nào bác Kiến đáng kính?
- (15) Hôm nay là một ngày tuyệt đẹp! Tôi đã làm việc rất tốt và bây giờ có thể nghỉ ngơi thoải mái.
(V.Ô-XÊ-Ê-VA) – Thúy Toàn dịch)
BT6. Phân loại nhóm từ sau đây thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ Hán Việt: thiên địa, đại lộ, hải đăng, huynh đệ, tiên tri, viễn thám, viễn vọng, phi công, hoan hỉ, tiểu nhân, vĩ đại, ngư nghiệp, sinh tử, tồn vong, đại diện, mục đồng.
BT7. Xác định các lỗi sử quan hệ từ trong câu sau và chữa lại cho đúng.
a) Chúng em luôn tranh thủ thời gian vì học tập.
b) Chúng ta không nên nghe họ nói đánh giá họ.
c) Bạn ấy có thể giúp em học môn Toán để bạn ấy học giỏi.
d) Qua phong trào thi đua Hai tốt cho ta thấy sự cố gắng của các bạn.
e) Nếu chúng ta không biết cách học nên chúng ta không tiến bộ.
BT8. Thêm các quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau:
a) Tuy miêng nói như vậy bụng ông cũng rối bời lên.
b) Người nông dân ngày xưa phải làm cày chìa vôi, ngày nay đã có máy móc thay thế.
c) Chúng ta phải cố gắng học tập tiến bộ không ngừng.
d) Hôm nay mẹ đi mua thức ăn cá rất ngon.
e) Đằng xa vẳng lại tiếng cười các em học sinh đi học về.
BT9. Tìm từ đồng nghĩa thay thế cho các từ in đậm trong câu sau
A. Học sinh phải có nghĩa vụ học tập. B. Trông nó làm thật chướng mắt.
C, Lòng mẹ bao la như biển cả. D. Học tập chăm chỉ sẽ đạt kết quả cao
BT10. Chỉ ra các từ đồng nghĩa trong các câu thơ dưới đây
- Bác đã đi rồi sao bác ơi
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
- Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác- Lê Nin thế giới Người Hiền
- Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng
Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay.
BT11. Tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau đây: rộng, chạy, cần cù, lười, chết, thưa, đen, nghèo.
BT12. Viết đoạn văn từ 5-7 câu trong đó có sử dụng ít nhất 2 quan hệ từ và 1 cặp từ đồng nghĩa.
BT13. Đọc đoạn văn sau:
“Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích, kì công. Từ mảnh đất quê nghèo tôi chập chững ra đi, khi về đôi chân rắn chắc vì được luyện qua nhiều miền xa đất nước. Khi đi, từ khung cảnh cửa hẹp của ngôi nhà lá nhỏ tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất rộng bên ngoài với đôi mắt khù khờ. Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bao la soi sáng mỗi bước tôi đi. Tôi nhìn rõ quê hương hơn, thấy được xứ sở mình đẹp hơn ngày khởi cuộc hành trình.
(Mai Văn Tạo)
Hãy tìm từ đồng nghĩa (gần nghĩa), các từ trái nghĩa có trong đoạn văn ?
nếu giờ soạn ra rất là dài
bn có thể chia đăng một lần mấy bài thôi nhé!
Tham khảo!
BT5:
a,
Có hai loại đại từ :
1. Đại từ để trỏ :
_ Người sự vật . Ví dụ : tôi , tao,tớ , chúng tạo, chúng tớ, chúng mình......
_Số lượng : bấy , bấy nhiêu
__hoạt động,tính chất,sự vật::vậy,thế
2.Đại từ để hỏi :
_Người, sự vật:ai,gì
_số lượng : bao nhiêu , mấy
_hoạt động,tính chất,sự vật: sao , thế nào
b,........bn tự làm nha!
BT6:.........
BT7:
a) Chúng em luôn tranh thủ thời gian vì học tập.
Sửa là: a) Chúng em luôn tranh thủ thời gian để học tập.
b) Chúng ta không nên nghe họ nói đánh giá họ.
Sửa lại:b) Chúng ta không nên nghe khi họ nói đánh giá .
c) Bạn ấy có thể giúp em học môn Toán để bạn ấy học giỏi.
Sựa lại:c) Bạn ấy có thể giúp em học môn Toán vì bạn ấy học giỏi.
d) Qua phong trào thi đua Hai tốt cho ta thấy sự cố gắng của các bạn.
Sửa lại: d) Qua phong trào thi đua lớp Hai đã tốt cho ta thấy sự cố gắng của các bạn.
e) Nếu chúng ta không biết cách học nên chúng ta không tiến bộ
Sửa lại: e) Vì chúng ta không biết cách học nên chúng ta không tiến bộ
Tham khảo!\
BT 8:
a) Tuy miêng nói như vậy bụng ông cũng rối bời lên.
thêm: a) Tuy miêng nói như vậy nhưng bụng ông cũng rối bời lên.
b) Người nông dân ngày xưa phải làm cày chìa vôi, ngày nay đã có máy móc thay thế.
thêm:b) Người nông dân ngày xưa phải làm cày chìa vôi nhưng ngày nay đã có máy móc thay thế.
c) Chúng ta phải cố gắng học tập tiến bộ không ngừng.
thêm: c) Chúng ta phải cố gắng học tập để tiến bộ không ngừng.
d) Hôm nay mẹ đi mua thức ăn cá rất ngon.
thêm: d) ........
e) Đằng xa vẳng lại tiếng cười các em học sinh đi học về.
thêm: e) Đằng xa vẳng lại những tiếng cười các em học sinh đi học về.
Câu 1:Thế nào là đại từ? Đại từ có thể đảm nhiệm chức vụ nào trong câu?Cho ví dụ
Câu 2:Có những loại đại từ nào?Nêu đặc điểm mỗi loại?Cho ví dụ tương ứng
Em tham khảo ở đây nhé:
Đại Từ Là Gì? Phân Loại Đại Từ, Một Số Ví Dụ Về Đại Từ
B1 : Trình bày nội dung các truyện truyền thuyết
-Con rồng cháu tiên
-Thánh góng
-Sơn tinh , thủy tinh
-sự tích hồ gươm
B2 : Truyện cổ tích thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
B3: Nêu bài học mà nhân dân gửi gắm qua những truyện ngụ ngôn
-ếch ngồi đáy giếng
-thầy bói xem voi
-chân , tay ,tai ,mắt ,miệng
Phần 2:Truyện trung đại
B1 : nêu đặc điểm truyện trung đại ?
Kể tên những văn bản trung đại đã học
B2 :bài học đạo đức được gửi đến từ văn bản con hổ có nghĩa là bài học gì?
B: Tiếng việt
Phần1: Cấu tạo từ
B1: Thế nào là từ đơn,lấy ví dụ?
B2:Thế nào là từ phức , lấy ví dụ?
Phần 2: Nghĩa của từ
B1: Thế nào là nghĩa của từ ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
B2:Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ (nghĩa gốc , nghĩa chuyển)
Phần 3:Phân loại từ theo nguồn gốc
B1 : Lấy 5 ví dụ về từ mượn hán việt, giải thích nghĩa 5 từ đó
B2:lấy 5 ví dụ về từ mượn ngôn ngữ khác , giải thích nghĩa 5 từ đó
Phần 4:từ loại và cụm từ
B1 thế nào là danh từ ,có mấy loại danh từ, lấy ví dụ
B2 Thế nào là động từ , có mấy loại động từ , có mấy loại động từ, lấy ví dụ
B3 Thế nào là tính từ có mấy loại tính từ ,lấy ví dụ
B4:nêu khái niệm số từ đặt môt câu có số từ
B5:Lượng từ là gì?Đặt câu có lượng từ
B6:Thế nào là chỉ từ ? đặt câu có chỉ từ
B7:Lấy 1 ví dụ cụm danh từ phân tích cấu tạo cụm danh từ đó
B8 : Lấy 1 ví dụ cụm động từ phân tích cấu tạo cum động từ đó
B9: Lấy 1 ví dụ cụm tính từ phân tích cấu tạo cụm tính từ đó
C Làm văn
Phần 1 : kể chuyện đời thường
B1 kể môt việc tốt em đã làm
B2 kể 1 kỉ niệm mà em nhớ mãi
B3 kể 1 tiết học thú vị
Phần 3 Kể chuện tưởng tượng
B1 kể tiếp câu chuyện cây bút thần sau khi mã lương trừng trị tên độc ác
B2 kể về 1 sự thay đổi của quê hương em
giúp mình làm đề cương này nhé
mk đang cần gấp
mk cần vào tối nay
cảm ơn mn
Một đống như thế mà bảo người ta làm có bị hâm ko vậy
làm bài mô cũng đc bn ko bt làm thì đừng nói người khác ko phải vô chửi ngừi ta
: Tìm đại từ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc loại đại từ nào
a. Mình về ta chẳng cho về.
Ta nắm vạt áo ,ta đề câu thơ.
b. Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?
c. Cháu đi liên lạc
Vui lắm Chú à?
Ở đồn Mang Cá ,
Thích hơn ở nhà.
d. Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người ,sống để yêu nhau?
e. Vẫy vùng trong bấy nhiêu niên
Làm cho động địa kinh thiên đùng đùng.
g. Vân Tiên anh hỡi có hay
Thiếp nguyền một tấm lòng ngay với chàng.
h. Em nghe họ nói phong thanh
Hình như họ biết chúng mình ...với nhau.
Bài 5:Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau
a) Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
( Trần Tế Xương)
b) Chê đây lấy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
( ca dao)
c) Đấy vàng, đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý, đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ”
GIÚP MÌNH VỚI HUHUHU
từ láy là gì? Có mấy loại từ láy? Nêu đặc điểm cấu tạo của từng loại? Cho ví dụ ? Nghĩa của từ láy được hiểu như thế nào? Cho ví dụ
tk
Từ láy là một trong 2 dạng của từ phức, từ còn lại là từ ghép. Cả hai loại từ này đều có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên và thường được sử dụng trong văn bản, giao tiếp. Tuy nhiên có nhiều người chưa phân biệt được thế nào là từ ghép, từ láy là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết này để tìm ra sự khác biệt giữa 2 loại từ phức này.
Từ láy là gì?Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.
Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.
Các loại từ láyVề cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…
Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.
Cách phân biệt từ láy và từ ghépCấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.
Nghĩa của các từ tạo thành
Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.
Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.
Giữa 2 tiếng tạo thành từ
Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy.
Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.
Đảo vị trí các tiếng trong từ
Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.
Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.
Một trong 2 từ là từ Hán Việt
Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.
Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.
Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.
Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.
Câu 1. Trình bày đặc điểm di chuyển các đại diện ngành động vật nguyên sinh.
Câu 2. Ngành ruột khoang có lối sống như thế nào? Cho ví dụ về các đại diện.
Câu 3. Hãy nêu một số ví dụ về vai trò của ngành ruột khoang
Câu 4. Nêu tên các loại giun kí sinh và tác hại của chúng đối với các sinh vật.
Câu 5. Hãy nêu đặc điểm giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh và đặc điểm chung của ngành giun tròn.
Câu 6. Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của giun đất. Hãy kể tên 1 số đại diện của ngành Giun đốt.
Câu 7. Nêu hình dáng và cấu tạo của trai sông. Hãy giải thích ý nghĩa của việc ấu trùng trai bám vào cá.
Câu 8. - Nêu cấu tạo ngoài của nhện nhà? Trình bày quá trình nhện chăng lưới và bắt mồi.
- Kể tên các đại diện của lớp hình nhện.
Câu 9. Trình bày cấu tạo ngoài của tôm sông? Kể tên một số loài giáp xác có lợi và một số loài giáp xác có hại.
Câu 10. Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp.
Câu 11. Trình bày sự đa dạng của lớp Sâu bọ, số lượng loài của lớp sâu bọ? Hãy kể tên các loài sâu bọ có lợi và có hại, nêu rõ lợi ích và tác hại của chúng?
Câu 12. Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Trùng roi thường sống ở đâu?
A. Trong các cơ thể động vật.
B. Trong các cơ thể thực vật.
C. Trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa.
D. Trong nước biển.
Câu 2: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào?
A. Có chân giả rất ngắn.
B. Chỉ ăn hồng cầu.
C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh.
D. Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả rất ngắn, thích nghi cao với đời sống kí sinh.
Câu 3: Trùng roi xanh di chuyển nhờ:
A. Lông bơi. B. Roi bơi. C. Không có cơ quan di chuyển. D. Chân giả.
Câu 4: Động vật nguyên sinh kí sinh có các đặc điểm:
1. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển.
2. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh.
3. Dinh dưỡng kiểu động vật.
4. Sinh sản hữu tính với tốc độ rất nhanh.
5. Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.
A. 1, 2, 5. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4.
Câu 5: Ngành ruột khoang có vai trò lớn về:
A. Làm thực phẩm. B. Làm cảnh quan đẹp.
C. Cảnh quan đẹp và có vai trò sinh thái D. Làm thuốc chữa bệnh
Câu 6: Thủy tức sinh sản bằng hình thức nào?
A. Vô tính, đơn giản B. Tái sinh
B. Hữu tính D. Mọc chồi và tái sinh, hữu tính
Câu 7: Loài nào sau đây không phải là đại diện của lớp Hình nhện?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Con ve bò D. Cua nhện.
Câu 8: Các loài thuộc ngành Ruột khoang thải chất bã ra khỏi cơ thể qua
A. Màng tế bào B. Không bào tiêu hóa
C. Tế bào gai D. Lỗ miệng
Câu 9: Ốc là vật chủ trung gian thường gặp của loài nào?
A. Sán lá gan B. Giun đũa C. Giun móc câu D. Giun chỉ
Câu 10: Nơi kí sinh của giun chỉ là
A. Ruột non B. Ruột già C. Mạch bạch huyết D. Gan, mật.
Câu 11: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 12: Bệnh sán lá máu ở người lây truyền bằng con đường nào?
A. Qua con đường ăn uống. B. Qua da. C. Qua hô hấp. D. Qua đường máu
Câu 13: Giun đũa khác giun kim ở điểm:
A. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu | C. Chỉ ký sinh ở 1 vật chủ |
B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài | D. Dài 20-25cm, màu hồng, trơn, ánh |
Câu 14: Ốc sên sống ở đâu?
A. Trên cạn B. Nước ngọt C. Nước mặn D. Nước lợ
Câu 15: Ngọc trai được tạo thành từ đại diện nào của ngành Thân mềm?
A. Trai ngọc B. Bạch tuộc C. Sò D. Mực
Câu 16: Mực khi gặp nguy hiểm thì có tập tính gì?
A. Phun mực B. Chạy trốn C. Chui vào vỏ D. Giấu mình
Câu 17: Kiểu dinh dưỡng của trai sông gọi là gì?
A. Thụ động B. Chủ động C. Chủ yếu là chủ động D. Chủ yếu là thụ động
Câu 18: Đâu là ý đúng khi nói về quá trình sinh sản của trai sông?
A. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành
B. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ →Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai trưởng thành
C. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Trai con → Trai trưởng thành
D. Trứng → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành
Câu 19: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 20: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?
A. Lớp Đuôi kiếm. B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Hình nhện. D. Lớp Sâu bọ.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.
D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau
Câu 22: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?
A. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.
B. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
C. Cơ thể chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực và bụng.
D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 24: Động vật nào dưới đây không sống ở môi trường nước?
A. Rận nước. B. Cua nhện.
C. Mọt ẩm. D. Tôm hùm.
Câu 25: Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Lớp Giáp xác có khoảng … loài.
A. 10 nghìn B. 20 nghìn
C. 30 nghìn D. 40 nghìn
*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá
Tham khảo:
Sán lá Schistosoma mansoni - làm ổ trong não. ...
Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da. ...
Ký sinh trùng Amip - ăn não. ...
Ký sinh trùng Toxoplasma gondii – gây bệnh viêm não toxoplasma. ...
Rệp – hút máu. ...
Giun chỉ Wuchereria – gây bệnh chân voi. ...
Giun lươn Strongyloidiasis stercoralis.
*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá
từ là gì?xét về cấu tạo từ có mấy loại?nêu cấu tạo của mỗi loại? mỗi loại lấy một ví dụ
Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
Bn tham khảo nha
Gồm hai loại:
1. TỪ ĐƠN
Từ đơn là những từ được cấu tạo bằng một tiếng độc lập. Thí dụ: Nhà, xe, tập, viết, xanh, đỏ, vàng, tím,…
2. TỪ GHÉP
Từ ghép là những từ có hai hoặc hơn hai tiếng được ghép lại với nhau dựa trên quan hệ ý nghĩa.VD: ông bà, ăn uống...
Bn tham khảo nha
Tham khảo
1)Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật, chỉ các hoạt động, trạng thái, tính chất... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
2)
3)
Từ đơn là từ có 1 tiếngTừ phức là từ có 2 tiếng trở lênTừ đơn đơn âm tiếtTừ đơn đa âm tiếtTừ ghép là loại từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng có mối quan hệ về nghĩaTừ láy là loại từ phức được tạo nên bằng cách phối hợp các tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau.Từ ghép tổng hợp (VD: Trong xanh – Hai tiếng “Trong” và “xanh” bình đẳng nhau về nghĩa)Từ ghép phân loại (VD: Xanh rì – Hai tiếng “xanh” và “rì”, “xanh” là tiếng chính, “rì” là tiếng phụ, bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.Từ láy toàn bộ (VD: Xanh xanh. Hai tiếng giống nhau hoàn toàn)Từ láy bộ phận (VD: Xanh xao. Hai tiếng giống nhau về âm đầu)