Các cô các bác có bài hát nào buồn buồn xíu cho em với ạ ^_^
Các bạn thích nghe bài hát nào nhất khi buồn ????
mk chủ yếu nghe nhạc TA thui ah
mình thick nghe bài này khi buồn Một mình có buồn ko
mik nghe các bài mik thik,hầu như là tất cả mọi thể loại lun
Trong nhà em, ai cũng có một sở thích riêng. Bố em thích thể thao, mẹ em yêu nấu ăn, bếp núc, anh trai em thích máy vi tính. Riêng em, em thích nhất là đồ chơi. Và món đồ chơi để lại cho em những ấn tượng sâu sắc nhất là cô búp bê có tên là Mi. Búp bê có gương mặt bầu bĩnh, tròn xoe. Cặp mắt xanh biếc, ánh lên sự dịu dàng, duyên dáng. Cái mũi cô cao, thanh thoát. Đôi môi cô đỏ thắm, lúc nào cũng mỉm cười. Hai bên má của cô được các cô chú công nhân tô điểm thêm màu hồng nhạt bên má. Tay và chân cô dài, cao rất hợp với thân hình mảnh mai của cô. Để tôn thêm vẻ đẹp của cô các bác công nhân tặng cho cô môt bộ váy màu đỏ tươi. Không chỉ có vậy, cô bạn này còn biết hát và đi nữa cơ!. Mỗi lần em chạm vào ngực cô, tiếng hát du dương, trong trẻo cất lên. Lúc em đi học, tiếng hát ấy như những lời động viên em. Khi em buồn, tiếng hát như lời an ủi. Những lúc muốn chơi với cô, em nhấn nút công tắc đằng sau, cô bật dậy, đi đi lại lại. Trên đời này, không ai có thể thiếu người bạn. Mi cũng giống như một người bạn của em. Thật vui khi có người bạn tốt như vậy.
bài văn mình xem trên mạng các bạn có thấy được không?
Trò chơi “Phóng viên”
Em hãy đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học, ví dụ:
- Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
- Cần làm gì khi bạn có niềm vui? Khi bạn có chuyện buồn?
- Hãy kể một câu chuyện mà bạn biết về việc bạn bè biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè quan tâm, chia sẻ, bạn cảm thấy như thế nào?
- Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật?
PV: Theo bạn, vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau:
- M: Hmm, theo mình để tình bạn trở nên gắn bó thân thiết hơn.
- PV: Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tất.
- M: Bạn bè của mình sẽ không phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật. Bởi vì đó là bạn của mình, mình tin tưởng họ.
1. Các câu: "Tôi nghe hồn tôi âm vang một câu hát mà tôi đã từng hát trong những ngày xa cách quê hương. Câu hát buồn buồn, đầy vơi thương nhớ." được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Dùng từ ngữ nối
C. Thay thế từ ngữ
2. Các câu: "Mùa xuân về. Nó đem đến sức sống cho muôn loài." được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Dùng từ ngữ nối
C. Thay thế từ ngữ
3. Các câu: “Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy, nhưng trái tim mẹ sẽ không bao giờ ngừng đập. Không bao giờ …” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Dùng từ ngữ nối
C. Thay thế từ ngữ
4. Các câu: “Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới .” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ
C. Cả A và B
5. Các câu: “Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh hơn trước. Đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ
C. Cả A và B
6. Các câu: “Chim sẻ rất thích ăn những hạt kê. Nó đi ra đồng từ sáng sớm để tìm những hạt kê thơm ngon mang về.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ
C. Cả A và B
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
1. A, 2. C, 3. A, 4. C, 5. B, 6. C
câu 1 viết 2 câu có sử dụng dấu phẩy đúng cách:
em không biết đặt như nào anh chị ơi.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Anh hát em nghe khúc hát đồng quê
Cho lắng lại vui buồn muôn thuở
Cho mẹ thương con, cho chồng thương vợ,
Người không thương nhau có rất ít ở trên đời!
Anh hát em nghe về những con người
Sống với đất chết lẫn vào cùng đất
Chỉ để lại nụ cười chân thật,
Như hoa đồng cỏ nội nở rồi quên.
Những câu hát nhắc anh, những câu hát nhắc em
Ăn hạt gạo không quên người cày cuốc...
Bao vất vả gian lao đã có gì được hưởng,
Ai quên ai khuya sớm nhọc nhằn?
(Khúc hát đồng quê, Chử Văn Long, Baocantho.com.vn, ngày 29/05/2010)
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích trên.
Câu 2. Câu thơ “ Anh hát em nghe khúc hát đồng quê” thuộc kiểu câu gì? (xét theo mục đích nói)
Câu 3. Nêu nội dung của các dòng thơ sau:
Những câu hát nhắc anh, những câu hát nhắc em
Ăn hạt gạo không quên người cày cuốc...
Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong các dòng thơ:
Anh hát em nghe khúc hát đồng quê
Cho lắng lại vui buồn muôn thuở
Cho mẹ thương con, cho chồng thương vợ,
Người không thương nhau có rất ít ở trên đời!
Cho mình hỏi câu này có nhầm sang kế không (bởi vì mình đang làm bài miêu thầy cô giáo )
Em nhớ cái ngày một mình cô làm tổng phụ trách ,cô mới dạy lớp được hai tháng rồi có khác vào đây thấy cô....Thế là chỉ trong thời gian ngắn ,có lẽ mọi người đã hiểu cô . Ai cũng mặt đỏ ,dưng dưng nước mắt, sợ phải xa cô, lòng ai cũng buồn rầu.Nhưng các bạn đâu có biết sẽ làm cô mới buồn . Em đã nhịn khóc . Rồi mọi chuyện cũng qua . Cô trở lại và được dạy Văn lớp em.
Nếu mắc lỗi mong các bạn sửa giùm mình
Đây là đoạn văn biểu cảm những trong văn miêu tả có một đoạn biểu cảm như vậy vẫn được .Bạn có bị lặp từ cô ,bạn có thể thay bằng tên của cô ấy (cô Nga ,cô Lan ,....).Đoạn văn rất xúc tích ,cảm động ,biểu cảm tốt .
Very good!
Viết bài văn kể về kỉ niệm của em( kỉ niệm: em bị điểm 4 môn toán năm em học lớp ba, đây là kỉ niệm buồn nha, viết dài xíu nha các bạn)
Ai làm nhanh mình tik cho (^_^), lẹ nha các bạn mình đag gấp thanks nhiều
Ai cũng đầy ắp những kỉ niệm của một thời thơ ấu. Đặc biệt, những buổi đầu cắp sách đến trường, được gặp gỡ và làm quen với biết bao thầy cô, bạn bè … sẽ luôn là những kỉ niệm mãi mãi không bao giờ quên.
Những ngày đầu đi học, tôi luôn được cô giáo khen viết chữ đẹp và đều. Em học rất khá môn tập viết tuy nhiên lại không giỏi môn toán. Đây là môn học mà em sợ nhất. Cô giáo mặc dù đã giảng dạy, hướng dẫn em làm bài rất cẩn thận và tỉ mỉ tuy nhiên do bản thân sợ môn học này nên những lời cô giảng dạy em không hiểu hết. Biết vậy, nên cô đã đổi chỗ cho em ngồi cạnh Hà – một trong những bạn học giỏi toán nhất lớp – để học tập cùng nhau. Cùng nhau làm bài tập nhóm đã giúp cho em tiến bộ hơn rất nhiều. Em đã học được phương pháp học toán của bạn. Thậm chí, trong những bài toán khó, bạn còn hướng dẫn em cách tiếp cận vấn đề và phương pháp giải phù hợp. Từ một học sinh yếu môn toán, em đã bắt đầu có niềm đam mê và yêu thích với môn học này.
Có một lần trong một bài kiểm tra toán, em không làm được bài. Em ngồi loay hoay gần như cả buổi để giải. Hà thấy vậy liền viết viết ra một tờ nháp. Sau đó, bạn vo vo lại rồi nhẹ nhàng đưa cho em. Em cảm thấy rất vui khi được bạn giúp đỡ nhưng đồng thời cũng thấy bứt rứt trong lòng. Rồi em cầm tờ giấy đã vo nhét vào học bàn. Em chợt nhớ lời cô giáo dạy: “Thất bại là mẹ thành công”. Em không muốn bản thân mình cứ mãi yếu kém môn toán. Hà cũng thúc giục em giở tờ giấy ra chép. Nhưng bản thân em kiên quyết từ chối và tiếp tục ngồi suy nghĩ cách làm. Khi chỉ còn khoảng năm phút thì hết giờ làm bài, tự dưng những lời cô giáo giảng như hiện về trong tâm trí em. Một hồi viết nháp các công thức đã học, em chợt phát hiện ra mình đã bỏ quên mất một phép tính. Em vội vàng sửa lại bài làm. Khi trống báo hiệu kết thúc giờ kiểm tra cũng là lúc em hoàn thành bài thi.
Cô giáo trả bài kiểm tra và em được điểm 8 – một kết quả xứng đáng với sự nỗ lực của bản thân, Hà cũng rất vui khi thấy em đã học khá hơn trước. Đến bây giờ mỗi khi nhắc lại, tôi lại thấy hân hoan trong lòng.
sry văn dài copy
Sai đề r bạn ơi, bị điểm 4 môn toán mà sao lại môn văn:((
Mk hok giỏi môn toán lém
Em hiểu như thế nào về cụm từ “ta với ta” ở câu thơ “Bác đến chơi đây, ta với ta.” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến? (0.5 Điểm)Chỉ một mình tác giả Nguyễn Khuyến với nỗi buồn cô đơn thầm lặng không người chia sẻ.Chỉ một mình tác giả Nguyễn Khuyến đang suy nghĩ về tình bạn.Chỉ tác giả Nguyễn Khuyến đang kể nghèo, than khổ với người bạn của mình.Chỉ tác giả Nguyễn Khuyến với người bạn của mình với tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Các câu hỏi sau nhằm mục đích gì?
a. Sao cháu buồn thế?
b. Mẹ giảng cho con bài này được không?
c. Sao cậu vẽ đẹp thế?
d. Sao anh có thể làm cho mẹ buồn như thế?
e. Thế mà được coi là giỏi à?
f. Bác đi làm về đấy ạ?
. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung:
Ông Hòn Rấm cười bảo :
- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà !
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :
- Nung ấy ạ ?
- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
2. Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không, chúng được dùng làm gì ?
Gợi ý:
Con đặt câu hỏi vào trong hoàn cảnh diễn ra câu chuyện để trả lời.
Trả lời:
Hai câu hỏi cùa ông Hòn Rấm không hề được dùng để hỏi về điều chưa biết.
Thực ra câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? là để chê trách cu Đất.
Câu hỏi sau: Chứ sao? là để khẳng định nhấn mạnh là đất có thể nung trong lửa được.
3. Trong Nhà văn hóa, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Bỗng có người bên cạnh bảo: "Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?". Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ?
Gợi ý:
Trong trường hợp này câu hỏi không dùng để hỏi mà nhằm mục đích khác, con hãy suy nghĩ xem đó là mục đích gì?
Trả lời:
Câu hỏi chỉ để yêu cầu các cháu nói nhỏ hơn.
II. Luyện tập
1. Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?
a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: "Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này."
b) Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc: "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ?"
c) Chị tôi cười : "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ?"
d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe: "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ?"
Gợi ý:
- Câu hỏi có thể được dùng để thể hiện:
+ Thái độ khen chê
+ Sự khẳng định, phủ định
+ Yêu cầu, mong muốn
Trả lời:
Các câu hỏi đã cho dược dùng để:
a. Mẹ yêu cầu con nín khóc.
b. Thể hiện sự chê trách.
c. Chị chê em vẽ ngựa không giống.
d. Bà cụ yêu cầu, nhờ cậy, giúp đỡ
2. Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn: chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo: "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói: "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Gợi ý:
Con đọc kĩ từng trường hợp rồi đặt câu sao cho phù hợp.
Trả lời:
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
3. Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a) Tỏ thái độ khen, chê.
b) Khẳng định, phủ định.
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Gợi ý:
Con suy nghĩ rồi đặt câu hỏi sao cho phù hợp.
Trả lời:
Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a. Tỏ thái độ khen chê:
Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?. Về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: “Sao em lại phá thế nhỉ?"
b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: “Đánh đàn cũng hay đấy chứ?” Thấy vậy bạn em bĩu môi: “Đánh đàn thì hay gì?"
c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: “Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không
Sorry nhé mình trả lời lại cho nè
Các câu đó nhằm mục đích hỏi han, quan tâm, hỏi để biết
??? ủa cái gì vậy
1.Kể tên ba bài thơ, ba bài hát viết về Bác Hồ.
2. Tình cảm của các nghệ sĩ (nhà thơ,nhạc sĩ ) đối với Bác Hồ trong các bài thơ, bài hát mà em vừa nêu như thế nào?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI , MÌNH ĐANG CẦN GẤP
bài thơ:
Nhà em treo ảnh Bác Hồ
Bên trên là một lá cờ đỏ tươi
Ngày ngày Bác mỉm miệng cười
Bác nhìn chúng cháu vui chơi trong nhà
Ngoài sân có mấy con gà
Ngoài vườn có mấy quả na chín rồi
Em nghe như Bác dạy lời
Cháu ơi đừng có chơi bời đâu xa
Trồng rau, quét bếp, đuổi gà
Thấy tàu bay Mỹ nhớ ra hầm ngồi.
bài hát:
"Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng" (Phong Nhã)"Bác đang cùng chúng cháu hành quân" (Huy Thục)"Bác Hồ sống mãi với Tây Nguyên" (Lê Lôi)"Bác Hồ, một tình yêu bao la" của (Thuận Yến):...Bác thương các cụ già xuân về gửi biếu lụa, Bác yêu đàn cháu nhỏ Trung Thu gửi cho quà. Bác thương đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng, Bác thương người chiến sĩ đứng gác ngoài biên cương...""Bác Hồ - Người cho em tất cả" (Hoàng Long, Hoàng Lân, thơ Phong Thu)"Bác Hồ trên đỉnh Trường Lệ" (Lê Đăng Khoa) [3]