Những câu hỏi liên quan
Sofia Cullen
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
10 tháng 1 2018 lúc 14:44

Em tham khảo tại link này nhé.

Câu hỏi của Tan Dang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:33

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Chi Chi
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
8 tháng 2 2018 lúc 8:54

Vẽ hình :

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:32

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2022 lúc 23:47

Kẻ IG là phân giác của góc BIC

góc IBC+góc ICB=1/2(góc ABC+góc ACB)=1/2x120=60 độ

=>góc BIC=120 độ

=>góc EIB=góc BIG=góc CIG=góc DIC=60 độ

Xét ΔIEB và ΔIGB có

góc EIB=góc GIB

IB chung

góc IBE=góc IBG

Do đó: ΔIEB=ΔIGB

Suy ra: IE=IG(1)

Xét ΔIGC và ΔIDC có

góc GIC=góc DIC

IC chung

góc GIC=góc DIC

Do đó: ΔIGC=ΔIDC

Suy ra: IG=ID

=>ID=IE

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Trang
11 tháng 6 2017 lúc 14:53

Tia phân giác của góc BIC cắt BC ở K. \(\Delta ABC\)\(\widehat{A}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-60^0=120^0,\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0.\)

\(\Delta BIC\)\(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=60^0\Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-60^0=120^0.\)

Suy ra \(\widehat{I_1}=60^0,\widehat{I_4}=60^0.\)

IK là tia phân giác của góc BIC nên \(\widehat{I_2}=\widehat{I_3}=60^0.\)

\(\Delta BIE = \Delta BIK\) (g.c.g) => IE = IK (2 cạnh tương ứng).

\(\Delta CID = \Delta CIK\)(g.c.g) => ID = IK (2 cạnh tương ứng).

Do đó ID = IE.

A B C I D E K 60 độ 1 2 3 4 1 1 2 2

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:55

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Bình luận (0)
Lê Thanh Ngọc
24 tháng 3 2020 lúc 18:21

A E B K C D 1 1 2 2 2 3 4 I 1 60 o

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
30 tháng 12 2015 lúc 20:36

ai tick đến 190 thì mik tick cho cả đời

Bình luận (0)
Khởi My xinh xắn
22 tháng 5 2016 lúc 8:15

32 thui

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2022 lúc 23:46

Kẻ IG là phân giác của góc BIC

góc IBC+góc ICB=1/2(góc ABC+góc ACB)=1/2x120=60 độ

=>góc BIC=120 độ

=>góc EIB=góc BIG=góc CIG=góc DIC=60 độ

Xét ΔIEB và ΔIGB có

góc EIB=góc GIB

IB chung

góc IBE=góc IBG

Do đó: ΔIEB=ΔIGB

Suy ra: IE=IG(1)

Xét ΔIGC và ΔIDC có

góc GIC=góc DIC

IC chung

góc GIC=góc DIC

Do đó: ΔIGC=ΔIDC

Suy ra: IG=ID

=>ID=IE

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 12 2016 lúc 17:28

Gọi IK là đường phân giác của \(BIC\)^

Ta có:B^+C^=180-A^=120

\(\Rightarrow DBC\)^+ECB^=120:2=60

\(\Rightarrow\)BIC^=180-60=120

\(\Rightarrow\)BIE^=180-BIC^=180-120=60(kề bù)

Mà BIC^=120\(\Rightarrow\)BIK^=60

Xét t/g BIK và t/g BIE có:

BIE^=BIK^,IBK^=IBE^,BI chung

\(\Rightarrow\)t/g BIK=t/g BIE(g.c.g)

\(\Rightarrow IE=IK\)

Chứng minh tương tự \(\Rightarrow ID=IK\)

\(\Rightarrow ID=IE\)

 

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 12 2016 lúc 17:20

Tự vẽ hình

Gọi IK là đường phân giác của góc BIC. Lại có: B^+C^=180∘−A^=180∘−60∘=120∘ ⇒2B1^+2C1^=120∘⇒B1^+C1^=60∘⇒BIC^=180∘−60∘=120∘ Khi đó I1^=I2^=I3^=I4^=60∘ Ta có: B1^=B2^;I1^=I2^;BI: cạnh chung ⇒ΔBIE=ΔBIK(g.c.g)⇒IK=IE Chứng minh tương tự: ID=IK Do đó ID=IE 
Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2018 lúc 7:06

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trong ΔABC, ta có:

∠A +∠B +∠C = 180o (tổng ba góc trong tam giác)

⇒∠B +∠C = 180 - ∠A = 180 - 60 = 120o

+) Vì BD là tia phân giác của ABC nên: ∠(B1 ) = ∠(B2) = 1/2 ∠B

Vì CE là tia phân giác của góc ACB nên: ∠(C1 ) = ∠(C2) = 1/2 ∠ C

Do đó:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trong ΔBIC, ta có:

∠(BIC) = 180o(∠(B1 ) + ∠(C1) = 180o - 60o = 120o

Kẻ tia phân giác ∠(BIC) cắt cạnh BC tại K

Suy ra: ∠(I2 ) = ∠(I3 ) = 1/2 ∠(BIC) = 60o

Ta có: ∠(I1 ) + ∠(BIC) = 180o (hai góc kề bù)

⇒ ∠(I1 ) = 180o-∠(BIC) = 180o - 120o = 60o

∠(I4 ) = ∠(I1) = 60o(vì hai góc đối đỉnh)

Xét ΔBIE và ΔBIK, ta có

∠(B2) = ∠(B1) (vì BD là tia phân giác của góc ABC)

BI cạnhchung

∠(I1) = ∠(I2) = 60o

Suy ra: ΔBIE = ΔBIK(g.c.g)

IK = IE (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔCIK và ΔCID, ta có

∠(C1) = ∠(C2) ( vì CE là tia phân giác của góc ACB).

CI cạnh chung

∠(I3) = ∠(I4) = 60o

Suy ra: ΔCIK = ΔCID(g.c.g)

IK = ID (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: IE = ID

Bình luận (3)
LƯƠNG KHÁNH LINH
Xem chi tiết
Phạm Thạch Thảo
Xem chi tiết