Quỳnh Ngân
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
20 tháng 11 2023 lúc 19:45

a. (1) thể/ trạng thái, (2) rắn, lỏng, khí

b. (3) tính chất

c. (4) chất, (5) tự nhiên/ thiên nhiên, (6) vật thể nhân tạo

d. (7) sự sống, (8) không có

e. (9) vật lý, (10) vật lí

Bình luận (0)
Trần Thái An
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 11:23

1B

2D

3D

4A

5A

6A

7A

8A

9B

10C

11B

12D

13B

14C

15D

16C

17B

18D

19B

20D

21A

22 . 2km= 2000m

A=F.s = 4000 . 2000 = 8 000 000 (J) = 8000 (Kj).

-> C

Bình luận (2)
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 11:38

Câu 23:   

30p = 1800 s

1440 kj = 1 440 000

P = A/t = 1 440 000 / 1800 = 800W

chọn C

Câu 24: nhiệt lượng mà vật nhận được : 400 - 200 = 200 J

chọn B

Câu 25: 

Q = m.c.Δt = 5.380.(50-20) =57 000 (J)

chọn B

Câu 26: Để đưa một vật lên cao 25m cần tốn một công tối thiểu là 5000 J.

a. Hỏi vật có trọng lượng là bao nhiêu?

Có trọng lượng : F=A/s = 5000 / 25 = 200 N

b. Nếu dùng ròng rọc động giảm lực kéo 2 lần thì phải kéo quãng đường là bao nhiêu?

Lực kéo khi dùng ròng rọc : 200 : 2 = 100 N

A=F.s 

5000 = 100 . s

=> s = 5000 : 100 = 50 (m)

c. Nếu vật được kéo lên trong 40 s thì công suất là bao nhiêu?

P=A/t 

t = 40s

A = 5000 J

=> P = 5000 / 40 = 125 (W)

Câu 27: Một vận động viên bơi lội tác dụng một lực đẩy hướng ra phía sau theo phương ngang có độ lớn trung bình 70N. Biết chiều dài mỗi sải tay bơi của anh là 1,5m và anh ta đập tay 100 lần/phút. Tính công của vận động viên và công suất của cánh tay anh ta.

tóm tắt:

F=70N

s=1,65m

t=1p=60s

------------

P100lần =?W

giải:

công của VĐV sau mỗi nhịp là:

A=F.s=70.1,65=115,5J

công suất của cánh tay anh ta đập tay 100 lần / phút là:

P 100lần = At =100.115,560 =192,5W

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 12:16

Câu 28: 

tóm tắt:

m1 = 300 g = 0,3 (kg)

t1= 100 - 35 = 65\(^o\)C

c1=380J/kg.K

m2=1 kg

t2 = 100 - 35 = 65\(^oC\)

c2 = 4200 J /kg.K

giải:

\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,3.380.65=7410J/kg.K\)

\(Q_2=m_2c_2\Delta t=1.4200.65=273000J/kg.K\)

\(Q=Q_1+Q_2=7410+273000=280410J/kg.K\)

Câu 29: Người ta thả miếng sắt khối lượng 400g được nung nóng tới 70°C vào một bình đựng 500g nước ở nhiệt độ 20°C. Xác định nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt lượng do bình đựng nước thu vào là không đáng kể, nhiệt dung riêng của nước và của sắt lần lượt là 4200 J/kg.K và 460 J/kg.K.

tóm tắt:

m1= 400g = 0,4kg

t1 = 70 độ C

c1 = 460J/kg.K

m2= 500g = 0,5 kg

c2 = 4200J/kg.K

t2=20

t=?

Giải:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.460.\left(70-t\right)=12880-184t\)

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(t-20\right)=2100t-42000\)

Cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(12880-184t=2100t-42000\)

\(54880=2284t\)

\(t\approx24^oC\)

Bình luận (0)
N.Hân
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
28 tháng 4 2022 lúc 21:57

Câu 1 : 

- Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng 1 cách hợp lí và tiết kiệm , vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa phải duy trì lâu dài nguồn tài nguyên cho thế hệ sau

Câu 2 :

- Tác hại của ô nhiễm môi trường : Làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh hoạt

- Các biện pháp :

+ Xử lí chất thải công nghiệp và sinh hoạt

+ Cải tiến công nghệ để tránh việc thải quá nhiều khói bụi , khí thải vào không khí

+ Sử dụng các nguồn tài nguyên vĩnh cửu như năng lượng mặt trời, ... thay cho tài nguyên thiên nhiên có hạn

+ Xây dựng các công viên cây xanh

+ Trồng rừng, ngăn chặn khai thác bừa bãi, thiếu kế hoạch, khai thác trộm

+ Giáo dục ý thức ng dân về việc giảm thiểu, hạn chế ô nhiễm môi trường

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
28 tháng 4 2022 lúc 22:01

Câu 3 :

a) Lưới TĂ đơn giản :

* Cỏ -> Dê, sâu -> Chim ăn sâu (ăn sâu) -> Hổ (ăn dê), Mèo rừng (ăn chim) -> Vi sinh vật

b) Mắt xích chung :  Cỏ, vi sinh vật

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
28 tháng 4 2022 lúc 21:51

bn tách từng câu ra đi chứ ng trl nản lắm, lần sau tách ra nha

Bình luận (0)
anhlephuong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 7 2021 lúc 11:46

 

 

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượng

B. không có sự biến đổi về chất.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

D. Nước hóa đá dưới 0oC.

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

 C. Sắt nóng chảy.

Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?

D. sự biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 5: Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học?

 B. Đường cháy thành than và nước. 

Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

D. Đốt cháy than để nấu nướng.

Câu 7: Phản ứng hóa học là

B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 8: Chọn đáp án sai:

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học.

Câu 9: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?

(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất

(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước

A. (1), (2), (3). 

Câu 10: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?

(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi

(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung 

(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường

(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:

A. (1), (2), (3), (4)

Câu 11: Cho các hiện tượng sau:

(1) Dưa muối lên men;

(2) Hiđro cháy trong không khí;

(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên;

(4) Mưa axit;

(5) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy.

Số hiện tượng hóa học là . C. 4. 

Câu 12: Trong các dấu hiệu sau đây: (

1) Có kết tủa (chất không tan) tạo thành;

(2) Có sự thay đổi màu sắc;

(3) Có sủi bọt (chất khí). Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?

 D. 3.

Câu 13: Có các hiện tượng sau:

- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước

- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá

- Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi

- Hiện tượng cháy rừng

- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.

Số hiện tượng vật lý là A. 2

Câu 15: Chỉ ra phát biểu sai trong số các phát biểu sau:

D. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần. 

 Câu 18: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? 

C. liên kết giữa các nguyên tử.

Câu 19: Câu nào sau đây đúng?

B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.

Câu 20: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra

A. Từ màu này chuyển sang màu khác.

Câu 21: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:

D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.

Câu 22: Các câu sau, câu nào sai?

A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi.

Câu 23: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?

A. Tăng. 

Câu 24: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây?  B. CaCO3. 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 7 2021 lúc 11:56

Các câu anh bỏ các đáp án, giữ lại 1 đáp án là đáp án đúng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 4 2019 lúc 15:14

- Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài ?

b) Vì gấu trắng có tính tò mò, người thủy thủ thoát nạn.

- Vì sao người thủy thủ thoát nạn ?

c) Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh vì ghen tức.

- Vì sao Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh ?

Bình luận (0)
ngoquynhanhxuankhe
28 tháng 11 2023 lúc 19:11

Vì sao em dùng cụm từ để hỏi về nguyên nhân, lí do trong câu?

Bình luận (0)
Xuân Tiết
Xem chi tiết
Thuận Quốc
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 12 2016 lúc 5:18

cau vong may roi

 

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 12 2016 lúc 5:19

toi thi roi nhung toi kem lam

 

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 12 2016 lúc 5:41

dc co 290 thoi

 

Bình luận (1)
68-18 Truong Tu Nhu
Xem chi tiết
Nguyễn
18 tháng 11 2021 lúc 13:16

(1) nguyên liệu (2) vật liệu

Bình luận (1)