Những câu hỏi liên quan
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
6 tháng 9 2019 lúc 21:33

Tham khảo:

Tay em đang cầm quyển sách " Tâm hồn cao Thượng", mắt không rời lấy một chữ, em không cầm đươc nước mắt khi đọc được những mẫu truyện trong sách.Hình như có cái gì đó vô hình kết nối giữa em với những nhn vật, những tấm lòng trong truyện.

Khi mở quyển sách ra, đọc lời giới thiệu của tác giả, em đã hăm hở muốn đọc ngay mà trong lòng hồi hộp tự hỏi: sẽ có những gì trong những câu chuyện nhỏ này? Trong những ngày đầu năm ,có rất nhiều những linh hồn bé nhỏ cắp sách tời trường.

Những mẫu chuyện của những em nhỏ đó, cũng được đưa vào sách với cả tấm lòng của tác giả.

Những gia đình người Ý sống san sát nhau bên những phố nhỏ. Họ là những người dân lao động cần cù và siêng năng . Những em bé trong truyện là con những người đó và chúng được di truyền từ những người bố ,người mẹ chúng những đức mà không phải ai cũng có được. Chúng sống trong một đại gia đình chính lớp học với người thầy giáo vừa cương quyết nhưng cũng vừa yêu thương học sinh hết lòng Những mẫu chuyện nhỏ về tuổi học sinh được đưa vào sách với ý nghĩa răng dạy chúng ta. Đa số những em nhỏ đó nghèo phải vừa làm vừa học nhưng chúng rất yêu thương và giúp đỡ nhau, trong lớp học cũng như trong gia đình. Tình yêu của chúng đã cho em một bài học là phải yêu thương bạn bè như chính mình.

Những người bố nguời mẹ khi thấy con hư hay nói một câu gì đó không phải là viết thư khuyên dạy, những lời khuyên dạy đó thấm vào đâu óc của chúng làm chúng trở nên tốt hơn, ngoan hơn.

Cũng như em, em cũng đã thấm thía ít nhiều qua những lời khuyên trong bức thư. Chúng rất yêu thương bố mẹ chúng và bố mẹ chúng cũng rất yêu thương chúng cho dù có sai lầm. Trong sách cũng có những em bé yêu nứơc vô cùng, cho dù phải chết cũng không bán nước, ghét nước. Tình yêu nước trong chúng vô cùng mãnh liệt hơn bao giờ hết chính là những lúc chúng đối đầu với tử thần.

Tình yêu nước đối với em trứơc hết là tình yêu thương trong gia đình, tình yêu bạn bè, xong đến tình yêu quê hương, đất nước. Chúng cùng hòa hợp với nhau trong một con người đầy ý chí và nghị lực. Đó là người dân lao động. Tiêu biểu là người dân Ý,họ đã để lại một bài học cho em là dù đi đâu, làm gì cũng luôn nghĩ về đất nước, nghĩ cho quê hương mình. Những người nông dân nghèo trong truyện sống trong những hòan cảnh, nghề nghiệp khác nhau nhưng họ luôn luôn muốn xây dựng đất nước mình giàu đẹp. Bởi vậy ai ai cũng học, lớn có , trẻ có đều tụ tập học đêm ở trường, đủ các lọai thợ khác nhau. Họ cũng muốn biết chữ, biết viết như con mình. Những tm hồn cao thượng ấy luôn hành động, làm và chỉ có làm là ý chí trong họ. Vì có một sợi dây vô hình đã nối kết mọi người trong mọi tầng lớp bằng những tấm lòng đó chính là tình yêu thương giúp đở lẫn nhau để cùng học tập và lao động tốt hơn.

Quyển sách đó đã làm cho em hiểu ra rằng chỉ tình yêu thương giữa con người với con người , mới làm cho mọi người hiểu nhau, sống hòa hợp với nhau, những con người lao động khác nhau đã hội tụ nên một sức mạnh, đó chính là sức mạnh tình thương. Khi đọc sách, em muốn trở thành một nhân vật trong truyện để cùng hội tụ nên sức mạnh ấy cùng với những tâm hồn vô cùng cao thượng trong truyện.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Trúc Giang
6 tháng 9 2019 lúc 21:27

Tham khảo:

Tay em đang cầm quyển sách " Tâm hồn cao Thượng", mắt không rời lấy một chữ, em không cầm đươc nước mắt khi đọc được những mẫu truyện trong sách.Hình như có cái gì đó vô hình kết nối giữa em với những nhn vật, những tấm lòng trong truyện.

Khi mở quyển sách ra, đọc lời giới thiệu của tác giả, em đã hăm hở muốn đọc ngay mà trong lòng hồi hộp tự hỏi: sẽ có những gì trong những câu chuyện nhỏ này? Trong những ngày đầu năm ,có rất nhiều những linh hồn bé nhỏ cắp sách tời trường.

Những mẫu chuyện của những em nhỏ đó, cũng được đưa vào sách với cả tấm lòng của tác giả.

Những gia đình người Ý sống san sát nhau bên những phố nhỏ. Họ là những người dân lao động cần cù và siêng năng . Những em bé trong truyện là con những người đó và chúng được di truyền từ những người bố ,người mẹ chúng những đức mà không phải ai cũng có được. Chúng sống trong một đại gia đình chính lớp học với người thầy giáo vừa cương quyết nhưng cũng vừa yêu thương học sinh hết lòng Những mẫu chuyện nhỏ về tuổi học sinh được đưa vào sách với ý nghĩa răng dạy chúng ta. Đa số những em nhỏ đó nghèo phải vừa làm vừa học nhưng chúng rất yêu thương và giúp đỡ nhau, trong lớp học cũng như trong gia đình. Tình yêu của chúng đã cho em một bài học là phải yêu thương bạn bè như chính mình.

Những người bố nguời mẹ khi thấy con hư hay nói một câu gì đó không phải là viết thư khuyên dạy, những lời khuyên dạy đó thấm vào đâu óc của chúng làm chúng trở nên tốt hơn, ngoan hơn.

Cũng như em, em cũng đã thấm thía ít nhiều qua những lời khuyên trong bức thư. Chúng rất yêu thương bố mẹ chúng và bố mẹ chúng cũng rất yêu thương chúng cho dù có sai lầm. Trong sách cũng có những em bé yêu nứơc vô cùng, cho dù phải chết cũng không bán nước, ghét nước. Tình yêu nước trong chúng vô cùng mãnh liệt hơn bao giờ hết chính là những lúc chúng đối đầu với tử thần.

Tình yêu nước đối với em trứơc hết là tình yêu thương trong gia đình, tình yêu bạn bè, xong đến tình yêu quê hương, đất nước. Chúng cùng hòa hợp với nhau trong một con người đầy ý chí và nghị lực. Đó là người dân lao động. Tiêu biểu là người dân Ý,họ đã để lại một bài học cho em là dù đi đâu, làm gì cũng luôn nghĩ về đất nước, nghĩ cho quê hương mình. Những người nông dân nghèo trong truyện sống trong những hòan cảnh, nghề nghiệp khác nhau nhưng họ luôn luôn muốn xây dựng đất nước mình giàu đẹp. Bởi vậy ai ai cũng học, lớn có , trẻ có đều tụ tập học đêm ở trường, đủ các lọai thợ khác nhau. Họ cũng muốn biết chữ, biết viết như con mình. Những tm hồn cao thượng ấy luôn hành động, làm và chỉ có làm là ý chí trong họ. Vì có một sợi dây vô hình đã nối kết mọi người trong mọi tầng lớp bằng những tấm lòng đó chính là tình yêu thương giúp đở lẫn nhau để cùng học tập và lao động tốt hơn.

Quyển sách đó đã làm cho em hiểu ra rằng chỉ tình yêu thương giữa con người với con người , mới làm cho mọi người hiểu nhau, sống hòa hợp với nhau, những con người lao động khác nhau đã hội tụ nên một sức mạnh, đó chính là sức mạnh tình thương. Khi đọc sách, em muốn trở thành một nhân vật trong truyện để cùng hội tụ nên sức mạnh ấy cùng với những tâm hồn vô cùng cao thượng trong truyện.

Bình luận (0)
Tiến Lê Trung
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Trúc Giang
6 tháng 9 2019 lúc 21:20

Tham khảo:

Tay em đang cầm quyển sách " Tâm hồn cao Thượng", mắt không rời lấy một chữ, em không cầm đươc nước mắt khi đọc được những mẫu truyện trong sách.Hình như có cái gì đó vô hình kết nối giữa em với những nhn vật, những tấm lòng trong truyện.

Khi mở quyển sách ra, đọc lời giới thiệu của tác giả, em đã hăm hở muốn đọc ngay mà trong lòng hồi hộp tự hỏi: sẽ có những gì trong những câu chuyện nhỏ này? Trong những ngày đầu năm ,có rất nhiều những linh hồn bé nhỏ cắp sách tời trường.

Những mẫu chuyện của những em nhỏ đó, cũng được đưa vào sách với cả tấm lòng của tác giả.

Những gia đình người Ý sống san sát nhau bên những phố nhỏ. Họ là những người dân lao động cần cù và siêng năng . Những em bé trong truyện là con những người đó và chúng được di truyền từ những người bố ,người mẹ chúng những đức mà không phải ai cũng có được. Chúng sống trong một đại gia đình chính lớp học với người thầy giáo vừa cương quyết nhưng cũng vừa yêu thương học sinh hết lòng Những mẫu chuyện nhỏ về tuổi học sinh được đưa vào sách với ý nghĩa răng dạy chúng ta. Đa số những em nhỏ đó nghèo phải vừa làm vừa học nhưng chúng rất yêu thương và giúp đỡ nhau, trong lớp học cũng như trong gia đình. Tình yêu của chúng đã cho em một bài học là phải yêu thương bạn bè như chính mình.

Những người bố nguời mẹ khi thấy con hư hay nói một câu gì đó không phải là viết thư khuyên dạy, những lời khuyên dạy đó thấm vào đâu óc của chúng làm chúng trở nên tốt hơn, ngoan hơn.

Cũng như em, em cũng đã thấm thía ít nhiều qua những lời khuyên trong bức thư. Chúng rất yêu thương bố mẹ chúng và bố mẹ chúng cũng rất yêu thương chúng cho dù có sai lầm. Trong sách cũng có những em bé yêu nứơc vô cùng, cho dù phải chết cũng không bán nước, ghét nước. Tình yêu nước trong chúng vô cùng mãnh liệt hơn bao giờ hết chính là những lúc chúng đối đầu với tử thần.

Tình yêu nước đối với em trứơc hết là tình yêu thương trong gia đình, tình yêu bạn bè, xong đến tình yêu quê hương, đất nước. Chúng cùng hòa hợp với nhau trong một con người đầy ý chí và nghị lực. Đó là người dân lao động. Tiêu biểu là người dân Ý,họ đã để lại một bài học cho em là dù đi đâu, làm gì cũng luôn nghĩ về đất nước, nghĩ cho quê hương mình. Những người nông dân nghèo trong truyện sống trong những hòan cảnh, nghề nghiệp khác nhau nhưng họ luôn luôn muốn xây dựng đất nước mình giàu đẹp. Bởi vậy ai ai cũng học, lớn có , trẻ có đều tụ tập học đêm ở trường, đủ các lọai thợ khác nhau. Họ cũng muốn biết chữ, biết viết như con mình. Những tm hồn cao thượng ấy luôn hành động, làm và chỉ có làm là ý chí trong họ. Vì có một sợi dây vô hình đã nối kết mọi người trong mọi tầng lớp bằng những tấm lòng đó chính là tình yêu thương giúp đở lẫn nhau để cùng học tập và lao động tốt hơn.

Quyển sách đó đã làm cho em hiểu ra rằng chỉ tình yêu thương giữa con người với con người , mới làm cho mọi người hiểu nhau, sống hòa hợp với nhau, những con người lao động khác nhau đã hội tụ nên một sức mạnh, đó chính là sức mạnh tình thương. Khi đọc sách, em muốn trở thành một nhân vật trong truyện để cùng hội tụ nên sức mạnh ấy cùng với những tâm hồn vô cùng cao thượng trong truyện.

Bình luận (3)
do lyna
Xem chi tiết
Thu Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Toàn Thắng
4 tháng 4 2020 lúc 19:18

lol sắp ra một loại tiếng viêt ko dấu đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Tạ Duy Anh là một cây bút trẻ xuất hiện trong thời kì đổi mới của văn học. Tác giả đã có những truyện ngắn hay, gây được sự chú ý của bạn đọc. Truyện "Bức tranh của em gái tôi" đoạt giải nhì trong cuộc thi viết với đề tài Tương lai vẫy gọi của báo Thiếu niên tiền phong.

Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội hoạ, truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi" cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em đã giúp cho người anh nhận ra những hạn chế ở chính mình. Từ đó có suy nghĩ và thái độ ứng xử đúng đắn, thắng được thói xấu ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác.

Cốt truyện đơn giản: Người anh coi thường cô em gái Kiều Phương của mình nên đặt tên là Mèo vì mặt cô bé thường bị bôi bẩn. Rồi một hôm, người anh phát hiện cô em tự chế ra màu vẽ, nhưng vẫn dửng dưng vô tình. Khi tài năng hội họa được phát hiện và khẳng định, cả nhà yêu mến, quan tâm đến cô bé. Người anh uất ức cảm thấy mình bị đẩy ra ngoài vì bất tài. Khi lén xem những bức tranh em gái vẽ, cậu cũng phải công nhận là đẹp và có hồn. Được sự giới thiệu của họa sĩ Tiến Lê, Kiều Phương đi thi vẽ quốc tế và được giải nhất với bức tranh Anh trai tôi.

Đứng trước bức tranh, cảm giác của người anh chuyển từ ngỡ ngàng sang hãnh diện, sau đó là xấu hổ và nhận ra tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái mình.

Truyện được kể từ ngôi thứ nhất. Cách kể này cho phép tác giả thể hiện tâm trạng nhân vật rất tự nhiên bằng chính lời của nhân vật ấy. Mặt khác, tính cách cô em gái cũng được hiện ra qua cách nhìn và sự biến đổi trong diễn biến tâm trạng của người anh để đến cuối truyện thì tính cách hai nhân vật mới được bộc lộ đầy đủ, rõ nét.

Truyện có hai nhân vật đều là nhân vật chính. Nhưng nếu xét kĩ về vai trò của từng nhân vật đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm thì có thể thấy nhân vật người anh có vị trí quan trọng hơn. Rõ ràng là truyện không nhằm vào việc khẳng định, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cô em mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự tự thức tỉnh lương tri ở nhân vật người anh qua việc tự trình bày những diễn biến tâm trạng của mình trong suốt truyện.

Qua cách đặt cho em cái biệt danh là Mèo và thái độ khó chịu khi thấy em hay lục lọi các đồ vật, ta thấy người, anh đã tỏ ra không mấy thiện cảm với cô em gái. Đến khi thấy em thích vẽ và âm thầm mày mò tự pha màu vẽ, cậu ta theo dõi nhưng chỉ coi đó là những trò nghịch ngợm của trẻ con và nhìn bằng cái nhìn kẻ cả, không cần để ý đến việc Mèo đã vẽ những gì. Giọng điệu, lời kể của cậu ta về những việc làm của Mèo pha chút châm biếm, hài hước.

Khi tài năng hội họa của cô em được phát hiện, cả bố, mẹ, chú Tiến Lê đều ngạc nhiên, vui mừng, sung sướng, nhưng riêng người anh thì lại cảm thấy buồn và tủi thân: Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc.

Từ thái độ coi thường em dẫn đến những biểu hiện ganh tị và ghen ghét em. Cậu ta thất vọng về mình bởi không tìm thấy ở mình một tài năng nào và cảm thấy bị bỏ rơi. Từ đó nảy sinh thái độ khó chịu, hay bực bội, gắt gỏng và không thể thân thiện với em gái như trước nữa:

"Bố mẹ tôi hào hứng mua sắm cho em gái tôi tất cả những gì cần cho công việc vẽ. Chú Tiến Lê tặng "đồng nghiệp" tí hon hẳn một hộp màu ngoại xịn. Chỉ có mặt Mèo là không thay đổi. Lúc nào cũng lem nhem, bị tôi quát thì xịu xuống, miệng dẩu ra. Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy, nhưng đấy là trước kia. Còn bây giờ, tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi..."

Đây là biểu hiện của lòng tự ái và mặc cảm tự ti khi thấy người khác có tài năng nổi bật hơn mình. Sự đố kị ấy khiến cho người anh thấy không thể thân thiện được với em gái mình như trước nhưng cậu ta không thể không quan tâm đến những bức tranh do Mèo vẽ. Tâm lí tò mò xui cậu xem trộm những bức tranh của em gái để rồi xem xong thì lén trút ra một tiếng thở dài... và thầm cảm phục khiếu vẽ của em gái mình.

Khi xem tranh, cậu ta nhận xét một cách rất trẻ con nhưng cũng thật tinh tế: Con mèo vằn vào tranh trông to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.

Khi biết bức tranh dự thi được trao giải nhất, cô em gái sung sướng lao vào ôm cổ người anh trai, nhưng bị cậu ta viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ ra với thái độ lạnh lùng. Sự ghen tị, tức tối của người anh đến đây không còn kiềm chế được nữa mà bộc lộ ra bằng hành động.

Tình huống tạo ra đỉnh điểm của diễn biến tâm trạng người anh là ở cuối truyện, khi cậu đứng trước bức tranh được tặng giải nhất của em gái mình. Lúc này, cậu ta được chứng kiến những bất ngờ liên tiếp. Điều bất ngờ trước tiên là nhân vật trong bức tranh chính là cậu. Hơn thế nữa, điều cậu không ngờ được là hình ảnh đẹp đẽ của mình qua cái nhìn của cô em gái: Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.

Vì thế sau cái giật sững người là một diễn biến tâm trạng đầy phức tạp nhưng lại rất dễ hiểu và rất đúng với nhân vật lúc ấy.

Trong phút chốc, tâm trạng của cậu xáo động lạ lùng, từ ngỡ ngàng đến hãnh diện rồi xấu hổ. Ngỡ ngàng vì không ngờ em gái lại vẽ mình. Còn hãnh diện vì cậu thấy mình hiện ra trong bức tranh với những nét đẹp hoàn hảo. Dòng chữ Anh trai tôi đề trên bức tranh như tiếng reo vui đầy tự hào của cô em gái về người anh của mình.

Điều đáng lưu ý là người anh cảm thấy xấu hổ. Xấu hổ vì nhận ra những yếu kém của mình và thấy mình không xứng đáng: Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Người đọc hình dung được trạng thái dằn vặt của cậu ta. Với những suy nghĩ, lời nói và hành động không tốt, cậu ta không xứng đáng được đối xử tốt như thế. Người anh đứng trước bức tranh ấy cũng giống như soi mình vào tâm hồn trong sáng và nhân ái của em gái để nhìn thấy rõ hơn những cái xấu của lòng tự ái, tự ti và đố kị.

Người anh hiểu rằng bức chân dung của mình đã được vẽ nên bằng tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái. Đây chính là lúc nhân vật tự thức tỉnh để hoàn thiện nhân cách của mình.

Ở nhân vật Kiều Phương nổi bật lên những nét tính cách và phẩm chất đáng quý: hồn nhiên, hiếu động, ham mê hội họa, có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu. Khi bị anh đặt tên cho là Mèo cô bé không những không giận mà còn hồn nhiên chấp nhận và còn dùng biệt danh ấy để xưng hô với bạn bè. Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt: - Mèo mà lại! Em không phá là được... Khi chế xong thuốc vẽ thì vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ phân công, vừa làm vừa hát, có vẻ vui lắm.

Mặc dù tài năng được đánh giá cao và được mọi người quan tâm nhưng cô bé Kiều Phương vẫn không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ. Cô vẫn dành cho anh trai mình những tình cảm thật tốt đẹp, thể hiện là bức tranh. Khi dự thi trở về, trước thái độ lạnh nhạt của anh trai, Mèo vẫn thì thầm vào tai anh: Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.

Truyện ngắn "Bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh kể về một câu chuyện gần gũi với lứa tuổi thiếu niên trong đời sống hằng ngày, nhưng đã gợi ra những điều đáng suy ngẫm về mối quan hệ, thái độ, cách ứng xử giữa mọi người.

Câu chuyện nhỏ nhưng ý nghĩa không nhỏ. Tác giả đã thuyết phục bạn đọc khi đề cập đến một vấn đề bình thường mà quan trọng. Đó là thái độ ứng xử trước thành công hay tài năng của người khác và cả vấn đề về thái độ, cách ứng xử cứa người có tài năng đối với những người xung quanh mình.

Thói đời, người ta dễ nảy sinh thói ghen tị, đố kị hay mặc cảm tự ti khi chứng kiến tài năng và sự thành đạt của người khác. Ngược lại, kẻ có tài năng khi được đề cao cũng dễ sinh ra kiêu ngạo, tự mãn, coi thường những người xung quanh. Vì thế, tài năng dần dần thui chột, bởi không có điều kiện, môi trường tốt để phát triển.

Bài học có thể rút ra từ truyện ngắn này là: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti để hòa chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân để sống thanh thản, tốt đẹp hơn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/cam-nhan-cua-em-sau-khi-hoc-xong-truyen-ngan-buc-tranh-cua-em-gai-toi-cua-ta-duy-anh-40211n.aspx 
Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm để đi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Huyền Nguyễn
5 tháng 4 2020 lúc 16:50

bạn ơi dài quá bạn nhé

nhưng mình vẫn sẽ k cho bạn

hery nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ThaiHoaGaming VietNam
Xem chi tiết
Đạt Thanh
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 1 2022 lúc 20:50

Em tham khảo:

   Truyện cổ tích là kho tàng văn học dân gian quý báu và giàu có của nhân dân ta. Tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã thể hiện và đúc kết thật hay, thật sâu lắng những bài học quý giá từ những câu chuyện cổ trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”. Bài thơ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ, tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau. Đó là bài học đạo đức về tư tưởng “ở hiền gặp hiền” được thể hiện qua các nhân vật cổ tích như Thạch Sanh, Sọ Dừa,… Điều đó khiến chúng ta thêm tin vào lẽ công bằng và sống một cuộc sống hướng thiện hơn. Từ những dòng thơ sâu lắng, đậm đà, truyện cổ còn mang giá trị tinh thần to lớn, giúp tác giả đi qua những chông gai của cuộc đời, tin vào lẽ sống và hoàn thiện mình hơn. Có thể thấy, “Chuyện cổ nước mình" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà. Bài thơ đã giúp mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm truyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình và có tư tưởng tích cực hơn trong cuộc đời.

Bình luận (0)
duythằnggà
Xem chi tiết
duythằnggà
29 tháng 8 2021 lúc 23:24

làm ơn nhanh nha các bạn

 

Bình luận (3)
Thiên thần phép thuật
Xem chi tiết
Lê Thị Hải Anh
9 tháng 6 2016 lúc 8:59

Cho các bạn chép mạng thà bạn tự xem mạng còn hơn mất công các bạn phải Ctrl + A rồi vào câu hỏi của bạn lại Ctrl + C

Bình luận (0)
Lê Hoàng Nhật Minh
10 tháng 6 2016 lúc 14:14

Bn lên mạng chép là xong ,bắt tụi mk phải chép mệt chỉ biết 1 mk mk thôi 1 người vì nhiều người chứ

Bình luận (1)
Thiên thần phép thuật
10 tháng 6 2016 lúc 19:55

copy thui là xong mà

haha

Bình luận (0)