Tìm các giá trị của số mũ n sao cho
30<2^n < 300
tìm dạng chung của các số tự nhiên n sao cho n chia cho30 thì dư 7.chia cho 40 thì dư 17
n chia 30 dư 7 thì n+23 chia hết cho 7
n chia 40 dư 17 thì n+23 chia hết cho 7
=> n+23 \(\in\) BC (30,40) = B(BCNN(30;40)) = 120
=> \(n+23=120:k\) (\(k\in\) N*)
=> \(n=\left(120:k\right)-23\). Đó chính là dạng của n.
Trần Sỹ Minh Quân đừng đẩy bài giải của mình xuống. Các bạn **** để bài mình lên đầu đi !
n chia 30 dư 7 thì n + 23 chia hết cho 7
n chia 40 dư 17 thì n + 23 chia hết cho 7
=> n + 23 thuộc BC (30 , 40) = BCNN (30 , 40) = 120
=> n + 23 = 120 : k (k thuộc n*)
=> n = (120 : k) - 23 . Đó chính là dạng của n
Cho 2x mũ 2 - 4/3x + 30=0. a) tính giá trị của biểu thức M= 6x mũ 2- 4x+2020. b) tìm giá trị nhỏ nhất của N= M- 3/2x mũ 2+ 4x. Các bạn giúp mình trước 12h40 nha mình cần gấp
tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thì hàm số y=x mũ 4 -2(m+1)x bình + m bình có 3 điểm cực trị tạo thành 1 tam giác vuông cân
1.tìm các giá trị của y để các biểu thức sau nhận giá giá trị dương
a)2 .y mũ 2-4y
b)5(3y+1)(4y-3)
2.tìm hai số nguyên a,b khác nhau sao cho:
1/a-1/b=1/a.1/b
giúp mình nhé
a) 2.y2 - 4y
= 2y.(y - 2)
Để biểu thức trên dương thì y và y - 2 cùng âm hoặc cùng dương
+ Nếu y và y - 2 cùng âm thì y < 0; y - 2 < 0
=> y < 0; y < 2 => y < 0 thỏa mãn đề bài
+ Nếu y và y - 2 cùng dương thì y > 0; y - 2 > 0
=> y > 0; y > 2 => y > 2 thỏa mãn đề bài
Vậy y < 0 hoặc y > 2 thỏa mãn đề bài
b) 5.(3y + 1).(4y - 3)
Để biểu thức trên đương thì 3y + 1 và 4y - 3 cùng âm hoặc cùng dương
+ Nếu 3y + 1 và 4y - 3 cùng âm thì 3y + 1 < 0; 4y - 3 < 0
=> 3y < -1; 4y < 3
=> y < 0; y < 1 => y < 0 thỏa mãn đề bài
+ Nếu 3y + 1 và 4y - 3 cùng dương thì 3y + 1 > 0; 4y - 1 > 0
=> 3y > -1; 4y > 1
=> y > -1; y > 0 => y > 0 thỏa mãn đề bài
Vậy y < 0 hoặc y > 0 thỏa mãn đề bài
2/ Ta có: 1/a - 1/b = b/a.b - a/a.b = b-a/a.b = 1/a.1/b = 1/a.b
=> b - a = 1
Vậy a và b là 2 số nguyên liên tiếp (b hơn a 1 đơn vị) thỏa mãn đề bài
giải các bài toán sau :
a) tìm số nguyên n sao cho n+2 chia hết cho n-3
b) tìm các giá trị nguyên của x để x-3 là ước của 13
c) tìm các giá trị nguyên của x để x-2 là ước của 111
d) tìm các số nguyên n sao cho 5 chia hết cho n+ 15
e) tìm các số nguyên n sao cho 3 chia hết cho n+ 24
f) tìm các số nguyên sao cho : ( 4x + 3 ) chia hết ( x-2 )
giúp mình với !!!
a)n=5
b)X=16;-10;2;4
c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
4x-3⋮x-2
--> 4(x-2)+5⋮x-2
--> 5⋮x-2 (vì 4(x-2)⋮ x-2)
-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5
ta có bảng
x-2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 3 | 1 | 7 | -3 |
vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2
Đề bài
Chứng tỏ rằng
a) x mũ 2-6x+10>0 với mọi x
b)4x-x mũ 2-5<0 với mọi x
19.
Tìm giá trị nhỏ nhất của các đa thức
a) P=x mũ 2-2x+5 b)Q=2x mũ 2-6x c) M=x mũ 2 + y mũ 2-x+6y+10
20.
Tìm giá trị lớn nhất của các đa thức :
A=4x-x mũ 2+3 b)B=x-x mũ 2 )N=2x-2x mũ 2 -5
Đề bài
Chứng tỏ rằng
a) x mũ 2-6x+10>0 với mọi x
b)4x-x mũ 2-5<0 với mọi x
19.
Tìm giá trị nhỏ nhất của các đa thức
a) P=x mũ 2-2x+5 b)Q=2x mũ 2-6x c) M=x mũ 2 + y mũ 2-x+6y+10
20.
Tìm giá trị lớn nhất của các đa thức :
A=4x-x mũ 2+3 b)B=x-x mũ 2 )N=2x-2x mũ 2 -5
x^2 -6x +10 = x^2 -2.x.3 +3^2 +1 = (x-3)^2 +1
Ma (x-3)^2 >=0 <=> (x-3)^2 +1 >=1>0 (voi moi x)
b) 4x - x^2 -5 = -(x^2 -4x +5) =-[(x^2 -4x +4)+1] = -[(x-2)^2 +1]
Ma (x+2)^2 >=0 <=> (x-2)^2 +1 >=1 <=> -[(x-2)^2 +1] <=-1 => -[(x-2)^2 +1] <0
2) a) P= x^2 -2x +5 = x^2 -2x +1 +4 = (x-1)^2 +4
Ta co: (x-1)^2 >=0 <=> (x-1)^2 +4 >=4
Vay gia tri nho nhat P=4 khi x=1
b) Q= 2x^2 -6x = 2(x^2 -3x) = 2(x^2 - 2.x.3/2 + 9/4 -9/4)= 2[(x-3/2)^2 -9/4]
Ta co: (x-3/2)^2 >=0 <=>(x-3/2)^2 -9/4 >= -9/4 <=> 2[(x-3/2)^2 -9/4] >= -9/2
Vay gia tri nho nhat Q= -9/2 khi x= 3/2
c) M= x^2 +y^2 -x +6y +10 = (x^2 -2.x.1/2 + 1/4) +(y^2 +2.y.3+9)+3/4
= ( x-1/2)^2 + (y+3)^2 +3/4
M>= 3/4
Vay GTNN cua M = 3/4 khi x=1/2 va y=-3
3)a) A= 4x - x^2 +3 = -(x^2 -4x -3) = -( x^2 -4x+4 -7) =-[(x-2)^2 -7]
Ta co: (x-2)^2>=0 <=> (x-2)^2 -7 >=-7 <=> -[(x-2)^2 -7] <=7
Vay GTLN A=7 khi x=2
b) B= x-x^2 = -(x^2 -2.x.1/2+1/4-1/4) = -[(x-1/2)^2 -1/4]
GTLN B= 1/4 khi x=1/2
c) N= 2x - 2x^2 -5 =-2( x^2 -x+5/2) = -2(x^2 - 2.x.1/2 +1/4 +9/4)
= -2[(x-1/2)^2 +9/4]
GTLN N= -9/2 khi x=1/2
Hãy tìm một đơn thức với các biến là x,y thỏa mãn các điều kiện sau: - số mũ của x và y tỉ lệ với 2 và 3/2 - số mũ của x lớn hơn số mũ của y là 1 - giá trị của đơn thức tại x=2, y=-3 bằng 1296
giải các bài toán sau
a) tìm các số nguyên n sao cho n+2 chia hết cho n-3
b) tìm các giá trị nguyên của x để x-3 là ước của 13
c) tìm các giá trị nguyên của x để x-2 là ước của 111
d) tìm các số nguyê n sao cho 5 cia hết cho n + 15
e)tìm các số nguyên n sao cho 3 chia hết cho n+24
f) tìm các nguyên sao cho: ( 4x + 3 ) chia hết (x -2)
giúp mình với !! mình cần gấp !!!
a, n+2 chia hết cho n-3
Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3
Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3
suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}
Ta có bảng giá trị
n-3 | -1 | -5 | 1 | 5 |
n | 2 | -2 | 4 | 8 |
Vậy n={2;-2;4;8}
b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}
ta có bảng giá trị
x-3 | -1 | -13 | 1 | 13 |
x | 2 | -10 | 4 | 16 |
Vậy n={2;-10;4;16}
c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}
ta có bảng giá trị
x-2 | -1 | -111 | -3 | -37 | 1 | 3 | 111 | 37 |
x | 1 | -99 | -1 | -39 | 3 | 5 | 113 | 39 |
Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}