Những câu hỏi liên quan
sherrya
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 19:41

trong sách đó tự học đi

Nguyễn Thái Dương
24 tháng 12 2020 lúc 19:42

-trường hợp góc cạnh góc

nếu tam giác có hai góc và một cạnh xen giữa bằng tam giác có hai góc và một cạnh xen giữa kia thì hai tam giác đó bằng nhau

-trường hợp cạnh góc cạnh

nếu tam giác có hai cạnh và một góc xen giữa này bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau

 

Norad II
24 tháng 12 2020 lúc 19:43

Có ba trường hợp hai tam giác bằng nhau :

1. cạnh - cạnh - cạnh.

2. cạnh - góc - cạnh.

3. góc - cạnh - góc.

Nguyễn Thị Thanh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 19:32

\(B=3+3^2+...+3^{100}\)

=>\(3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)

=>\(3B-B=3^2+3^3+...+3^{101}-3-3^2-...-3^{100}\)

=>\(2B=3^{101}-3\)

=>\(2B+3=3^{101}\)

=>\(3^n=3^{101}\)

=>n=101

Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 22:55

\(P=\dfrac{x^3+8y^3}{4^3+4^3}=\dfrac{\left(x+2y\right)^3-3\cdot x\cdot2y\cdot\left(x+2y\right)}{128}\)

\(=\dfrac{\left(-8\right)^3-6\cdot\left(-6\right)\cdot\left(-8\right)}{128}=\dfrac{128-6\cdot48}{128}=-\dfrac{5}{4}\)

Xem chi tiết

TL ;

ta có : a chia hết ho m (1 số tự nhiên bất kì) b cũng chia hết cho m

=> tổng của chúng cũng chia hết cho m : (a+b) chia hết cho m

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
14 tháng 10 2021 lúc 10:16

Vì  \(a+b⋮m\)nên ta có số tự nhiên \(k\left(k\ne0\right)\)  thỏa mãn \(a+b=m.k\left(1\right)\)

Tương tự, vì  nên ta cũng có số tự nhiên \(h\left(h\ne0\right)\)thỏa mãn \(a=m.h\)

Thay \(a=m.h\) vào (1) ta được: \(a.h+b=m.k\)

Suy ra \(b=m.k-m.h=m.\left(k-h\right)\)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà  \(m⋮m\)nên theo tính chất chia hết của một tích ta có  \(m\left(k-h\right)⋮m\)

Vậy   \(b⋮m\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thùy An
14 tháng 10 2021 lúc 10:21

Vì (a +b) chia hết cho m  nên ta có số tự nhiên k (k khác 0) thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a chia hết cho m nên ta cũng có số tự nhiên h (h khác 0) thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m chia hết cho m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có  m.(k - h) chia hết cho m

kết luận : Vậy b chia hết cho m

Saii cho srr

Khách vãng lai đã xóa
Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 21:37

Bài 2: Chọn C

Bài 4: 

a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC=AB<AC

b: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

Ng Văn Linhh
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 3 2021 lúc 11:35

Câu 2

\((1) MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ (2) Cl_2 + H_2 \xrightarrow{as} 2HCl\\ (3) 3Cl_2 + 2Fe \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ (4) 2FeCl_3 + Fe \to 3FeCl_2\\ (5) 2NaOH + Cl_2 \to NaCl + NaClO + H_2O\)

hnamyuh
24 tháng 3 2021 lúc 11:47

\((1) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ (2) 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ (3) C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ (4) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ (5) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ (6) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ (7) Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ (8) Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\\ (9) 2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O\\ (10) 2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O\)

Duyen Vo
Xem chi tiết
hưng phúc
5 tháng 10 2021 lúc 18:37

Bài 7: 

- Đơn chất: 

+ N2\(PTK_{N_2}=14.2=28\left(đvC\right)\)

+ O3\(PTK_{O_3}=16.3=48\left(đvC\right)\)

- Hợp chất:

+ H2SO4 (axit sunfuric); \(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)

+ H2O2 (oxi già): \(PTK_{H_2O_2}=1.2+16.2=34\left(đvC\right)\)

+ C6H12O6 (glucozơ); \(PTK_{C_6H_{12}O_6}=12.6+1.12+16.6=180\left(đvC\right)\)

+ NaNO3 (natri nitrat); \(PTK_{NaNO_3}=23.1+14.1+16.3=85\left(đvC\right)\)

Bài 8: 

Gọi CTHH của hợp chất là: A2O3

a. Ta có: \(NTK_C=12\left(đvC\right)\)

Theo đề, ta có: \(PTK_{A_2O_3}=8,5.12=102\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{A_2O_3}=NTK_A.2+16.3=102\left(đvC\right)\)

=> \(NTK_A=27\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

A là nhôm (Al)

Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết