Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tan Phat Tran
Xem chi tiết
Như Huỳnh
5 tháng 10 2017 lúc 20:18
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đề văn biểu cảm Đọc các đề sau: (1) Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây,...) quê hương. (2) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu. (3) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. (4) Vui buồn tuổi thơ. (5) Loài cây em yêu. a) Hãy xác định đối tượng biểu cảm của mỗi đề (về ai? về cái gì? về chuyện gì?). b) Tình cảm cần thể hiện trong mỗi đề là gì? Gợi ý: Trong mỗi đề văn biểu cảm thường có hai nội dung chính cần phải xác định: đối tượng biểu cảm và tình cảm cần thể hiện. Tìm hiểu đề văn biểu cảm là phải xác định được hai nội dung này. Chẳng hạn, trong đề (5), đối tượng biểu cảm là loài cây em yêu, tình cảm cần thể hiện là sự yêu quý của em với loài cây đó. 2. Cách làm một bài văn biểu cảm a) Yêu cầu chung - Phải đặt mình vào trong tình huống mà đề bài gợi ra để có những xúc cảm cụ thể, chân thực; - Từ tình huống đã xác định mới tiến hành tìm ý, lập dàn ý: thể hiện những tình cảm gì? diễn biến ra sao? - Lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp: gián tiếp hay trực tiếp, hay kết hợp cả hai? ngôn ngữ, lời văn ra sao? giọng điệu thế nào? b) Các bước làm một bài văn biểu cảm Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý - Xác định đối tượng biểu cảm; - Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện. Bước 2: Lập dàn bài - Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài; - Sắp xếp các ý trong từng phần. Bước 3: Viết thành văn - Lựa chọn giọng văn; - Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1; - Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2. Bước 4: Kiểm tra lại bài viết - Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung; - Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa? - Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Đọc bài Tản văn của Mai Văn Tạo (SGK, tr 89) và trả lời câu hỏi. a) Bài văn biểu đạt tình cảm gì, hướng tới đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề thích hợp. b) Hãy nêu dàn ý của bài. c) Hãy chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn. Gợi ý: a) Bài văn này biểu đạt tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương An Giang yêu dấu. Có thể đặt nhan đề cho bài văn là: An Giang trong trái tim tôi. b) Dàn ý của bài văn: - Mở bài: Giới thiều tình yêu quê hương An Giang. - Thân bài: Những biểu hiện tình yêu quê hương của tác giả: + Những kỉ niệm tuổi thơ. + Tình yêu quê hương trong chiến đấu và tình yêu đối với những người con anh hùng của quê hương. - Kết bài: Tình yêu quê hương trong suy nghĩ và cảm nhận của người con xa quê (khi đã trưởng thành). c) Bài văn thể hiện những cảm xúc với quê hương bằng những câu văn biểu cảm trực tiếp, rất giàu cảm xúc và dung dị.
Tiểu Thư họ Lê
Xem chi tiết
Wendy Marvell
6 tháng 2 2017 lúc 21:12

I. Kiến thức cơ bản
Câu 1: Đọc các đoạn văn (SGK)

Câu 2: Trả lời câu hỏi

a.

- Đoạn (1): Đọc đoạn văn ta hình dung được dáng vẻ gầy gò, yếu ớt của Dế Choắt.

- Đoạn (2): Cho ta hình dung về cảnh bầu trời, sông nước Cà Mau.

- Đoạn (3): Cho ta hình dung về vẻ đẹp đầy sức sống của mùa xuân.

b. Các từ ngữ, hình ảnh chủ yếu thể hiện điều đó là:

- Đoạn 1: gầy gò, lêu nghêu, ngắn ngủn, bè bè, ...

- Đoạn 2: bủa giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, tiếng sóng rì rào, cá nước bơi hàng đàn đen trũi, ...

- Đoạn 3: chim ríu rít, cây gạo sừng sững, hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, chào mào, sáo sậu, sáo đen, ... đàn đàn lũ lũ, ...

Người viết cần phải có năng lực quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, ví von, ...

c. Có thể tìm những câu như:

– Ở đoạn (1): ... người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện; mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ, ...

– Đoạn (2): ... chi chít như mạng nhện, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi, ...

– Đoạn (3): Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ, hàng ngàn bông hoa như hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, ...

Sự độc đáo ở đây là tác giả đã gợi được cho người đọc những khám phá bất ngờ, thú vị. Sự vật được miêu tả có hồn và có nét khác biệt.

Câu 3:

Việc lược bỏ đi các từ ngữ mang ý nghĩa so sánh, liên tưởng làm cho đoạn văn chẳng những không thể hiện được hết những nét riêng của sông nước Cà Mau (dòng Năm Căn) mà còn làm cho đoạn văn kém đi sự hấp dẫn. Ví dụ này cho thấy quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét có vai trò vô cùng quan trọng trong sự miêu tả của nhà văn.

II. LUYỆN TẬP
Câu 1:

a. Điền từ

(1) Gương bầu dục

(2) Cong cong

(3) Lấp ló

(4) Cổ kính

(5) Xanh um

b.

Tác giả đã quan sát từ xa, từ cao để bao quát Hồ Gươm; sau đó nhìn cầu Thê Húc dẫ tới đền Ngọc Sơn. Tác giả dừng lại miêu tả mái đền, gốc đa. Sau đó nhìn xa hơn là Tháp Rùa. Tác giả miêu tả tháp từ cao, xuống tường rêu rồi quan sát gò đất nơi Tháp Rùa đứng.

Câu 2:

Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc làm nổi bật thân hình đẹp, cường tráng nhưng tính tình rất ương bướng, kiêu căng của Dế Mèn là: cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được; đầu – to và nổi từng mảng, rất bướng; răng đen nhánh – như hai lưỡi liềm máy; sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng; tôi – hãnh diện ... với cặp râu ấy lắm; cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vốt râu.

Câu 3:

Tuỳ vào đặc điểm của ngôi nhà hoặc căn phòng mình đang ở mà mỗi người lại có thể lựa chọn những đặc điểm riêng (của nơi mình ở) để mà miêu tả. Chú ý những điểm nổi bật cần lưu ý là: màu sơn, khung cửa sổ, góc học tập, cách bố trí nội thất trong phòng, ...

Câu 4: Có thể liên tưởng so sánh:

- Mặt trời với khuôn mặt hồng tươi cười rạng rỡ.

- Bầu trời trong vắt, bồng bềnh những đám mây hồng.

- Những hàng cây lặng lẽ nghe chim hót.

- Núi đồi như thoa son.

- Những ngôi nhà tranh bốc khói bữa cơm sáng.

Câu 5: Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh một dòng sông hoặc một khu rừng mà em có dịp quan sát ( có thể quan sát trực tiếp hay qua truyền hình).

Quê tôi nằm trên một triền đê ở ven sông Hồng. Buổi chiều, vào những ngày hè oi ả, cả lũ nhóc chúng tôi lại rủ nhau ra sông tắm mát. Hàng chục đứa hò reo ngụp lặn, trêu đùa nhau náo loạn cả một khoảng sông. Những ngày đó con sông hiền lắm, cứ lặng lờ trôi. Trên mặt sông, những con sóng nhỏ nối tiếp nhau xô nhẹ vào bờ. Tiếng sóng vỗ ì oạp nghe rất vui tai. Hai bên bờ sông, người giặt giũ, người gánh nước, nói chuyện vui cười nhộn nhịp âm vang. Đẹp nhất trên khúc sông thủa ấy là những đồng ngô nối tiếp, nối tiếp nhau xanh đến ngút ngàn. Tuổi thơ, con sông và cuộc sống với tôi khi ấy thật thanh bình, nên thơ và êm ả biết bao!

oOo Pé NGốC oOo
6 tháng 2 2017 lúc 21:14
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi: (1) Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. (Tô Hoài) (2) Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối [...]. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) (3) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò truyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy! (Vũ Tú Nam) 2. a) Qua các đoạn văn miêu tả trên, em hình dung ra được đặc điểm gì nổi bật của từng sự vật, phong cảnh? Đặc điểm ấy được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Gợi ý: - Đoạn (1): Đọc đoạn văn ta hình dung được dáng vẻ gầy gò, yếu ớt của Dế Choắt. Các từ ngữ, hình ảnh chủ yếu thể hiện điều đó là: gầy gò, lêu nghêu, ngắn ngủn, bè bè,… - Đoạn (2): Cho ta hình dung về cảnh bầu trời, sông nước Cà Mau. Đặc điểm của khung cảnh Cà Mau được thể hiện bằng các từ ngữ và hình ảnh: bủa giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, tiếng sóng rì rào, cá nước bơi hàng đàn đen trũi,… - Đoạn (3): Cho ta hình dung về vẻ đẹp đầy sức sống của mùa xuân. Các từ ngữ hình ảnh thể hiện điều đó là: chim ríu rít, cây gạo sừng sững, hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, chào mào, sáo sậu, sáo đen,…đàn đàn lũ lũ,… c) Để có thể miêu tả được các sự vật, phong cảnh như thế người viết phải có những năng lực gì? Gợi ý: Người viết cần phải có năng lực quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, ví von,… d) Tìm những câu văn có hình ảnh liên tưởng, so sánh và nhận xét về tác dụng của các thao tác này. Gợi ý: Có thể tìm những câu như. - Ở đoạn (1): …người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện; mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ,… - Đoạn (2): … chi chít như mạng nhện, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi,… - Đoạn (3): Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ, hàng ngàn bông hoa như hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi,… Những câu văn như trên vừa tạo ra những nét riêng độc đáo, vừa thể hiện được những nét đặc trưng của sự vật, hiện tượng. Theo đó, nó tạo ra sự hấp dẫn và thu hút được sự chú ý của người nghe. 3*. So sánh đoạn văn dưới đây với đoạn nguyên văn ở trên (mục a-(2)) và cho biết việc lược bỏ đi các chữ có ảnh hưởng gì đến hiệu quả miêu tả. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước (...) đổ ra biển ngày đêm (...), cá nước bơi hàng đàn đen trũi (...) giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất (...). Gợi ý: Việc lược bỏ đi các từ ngữ mang ý nghĩa so sánh, liên tưởng làm cho đoạn văn chẳng những không thể hiện được hết những nét riêng của sông nước Cà Mau (dòng Năm Căn) mà còn làm cho đoạn văn kém đi sự hấp dẫn. Ví dụ này cho thấy quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét có vai trò vô cùng quan trọng trong sự miêu tả của nhà văn.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. a) Lựa chọn 5 trong số các từ ngữ gương bầu dục, mảnh kính, cong cong, uốn, lấp ló, xám xịt, cổ kính, xanh um, xanh biếc để điền vào những chỗ trống trong đoạn văn dưới đây. Nhà tôi cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc (...)lớn, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, (...) như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền (...) bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu (...), xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc (...) (Theo Ngô Quân Miện) Gợi ý: gương bầu dục, cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh um. b) Trong đoạn văn trên, tác giả đã quan sát và lựa chọn hình ảnh như thế nào? Gợi ý: Trong đoạn văn trên tác giả đã chứng tỏ một năng lực sự quan sát và liên tưởng rất tinh tế. Vì thế mà các hình ảnh so sánh được tạo ra đều gây được sự chú ý của người đọc, tạo cho họ sự thích thú khi đọc những dòng văn miêu tả. Các hình ảnh so sánh thú vị như: hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh; Cỗu Thê Húc – cong cong như con tôm; mái đền lấp ló bên gốc đa già rễ lá xum xuê,… 2. Ở đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng những hình ảnh đặc sắc nào để làm nổi bật hình ảnh một chú Dế Mèn với thân hình đẹp, cường tráng nhưng tính tình lại rất ương bướng, kiêu kăng? Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu. (Tô Hoài) Gợi ý: Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc làm nổi bật thân hình đẹp, cường tráng nhưng tính tình rất ương bướng, kiêu căng của Dế Mèn là: cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được; đầu – to và nổi từng mảng, rất bướng; răng đen nhánh – như hai lưỡi liềm máy; sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng; tôi – hãnh diện…với cặp râu ấy lắm; cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vốt râu. 3. Hãy quan sát rồi ghi chép lại ngôi nhà hoặc căn phòng em ở và lựa chọn ra những đặc điểm nổi bật nhất. Gợi ý: Tuỳ vào đặc điểm của ngôi nhà hoặc căn phòng mình đang ở mà mỗi người lại có thể lựa chọn những đặc điểm riêng (của nơi mình ở) để mà miêu tả. Chú ý những điểm nổi bật cần lưu ý là: màu sơn, khung cửa sổ, góc học tập, cách bố trí nội thất trong phòng,… 5. Nếu dùng những hình ảnh sau đây để miêu tả về quang cảnh quê hương em vào buổi sáng thì em liên tưởng, so sánh chúng với những gì? - Mặt trời - Bầu trời - Những hàng cây - Núi (đồi) - Những ngôi nhà Gợi ý: Để lựa chọn được những hình ảnh so sánh hay và hợp lí, cần phát huy những kiến thức đã lĩnh hội được trong quá trình đọc sách, song cũng cần chủ động phát huy những liên tưởng độc đáo của mỗi cá nhân. Khi lựa chọn hình ảnh so sánh cũng cần lưu ý đến việc mùa mà mình dự định chọn miêu tả là gì (mùa xuân hay mùa hạ,…). Việc lựa chọn mùa quyết định việc lựa chọn các hình ảnh so sánh, bởi so sánh phải lấy thực tế làm căn cứ. 6. Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh một dòng sông hoặc một khu rừng mà em có dịp quan sát ( có thể quan sát trực tiếp hay qua truyền hình). Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau (miêu tả về một dòng sông). Quê tôi nằm trên một triền đê ở ven sông Hồng. Buổi chiều, vào những ngày hè oi ả, cả lũ nhóc chúng tôi lại rủ nhau ra sông tắm mát. Hàng chục đứa hò reo ngụp lặn, trêu đùa nhau náo loạn cả một khoảng sông. Những ngày đó con sông hiền lắm, cứ lặng lờ trôi. Trên mặt sông, những con sóng nhỏ nối tiếp nhau xô nhẹ vào bờ. Tiếng sóng vỗ ì oạp nghe rất vui tai. Hai bên bờ sông, người giặt giũ, người gánh nước, nói chuyện vui cười nhộn nhịp âm vang. Đẹp nhất trên khúc sông thủa ấy là những đồng ngô nối tiếp, nối tiếp nhau xanh đến ngút ngàn. Tuổi thơ, con sông và cuộc sống với tôi khi ấy th ật thanh bình, nên thơ và êm ả biết bao! (Ngô Tuần) 7. Qua đoạn văn dưới đây, em rút ra được điều gì về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả? Một trăm cây bạch dương giống nhau cả trăm, một trăm ánh lửa giống nhau cả trăm. Mới nhìn tưởng thế, nhưng nhìn kĩ thì thân cây bạch dương nào cũng khác nhau, ngọn lửa nào cũng khác nhau. Trong đời ta gặp bao nhiêu người, phải thấy ra mỗi người mỗi khác nhau không một ai giống ai.
Nguyễn Thị Hiền Nga
6 tháng 2 2017 lúc 21:19

a,Đặc điểm nổi bật của :

Đoạn 1:Nhân vật Dế Choắt ốm yếu ,xấu xí

Hap Hang
Xem chi tiết
︵✰Ah
11 tháng 2 2022 lúc 21:19

Viết có dấu giúp mình nhé !!!

Hồ_Maii
11 tháng 2 2022 lúc 21:21

Tham khảo

Trong những ngày cuối năm, cùng với nàng xuân về bên cửa, là dịch Covid-19 đang lăm le đe dọa người dân. Thế nhưng, chẳng có gì phải lo sợ, khi nhân dân ta một lòng đoàn kết. Từ những em học sinh nhỏ đến các thầy cô. Từ những người nông dân, công nhân đến các kỹ sư, nhà khoa học. Từ người già đến người trẻ. Ai cũng nghiêm túc tuân thủ theo các yêu cầu, quy định của nhà nước. Cùng các y bác sĩ, các chú bộ đội chiến đấu chống dịch, để cả dải đất hình chữ S được cùng nhau vui đón xuân.

tieuthuxinhdep
Xem chi tiết
Aurora
20 tháng 9 2019 lúc 16:12

Đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc được sáng tác theo phong cách hiện thực, phản ánh cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.

phuongenglish
20 tháng 9 2019 lúc 16:46

Bức tranh quê hương thể hiện trong bài thơ Quê Hương của Tế Hanh là một bức tranh quê hương tươi sáng, khỏe khoắn và đầy gợi cảm.

Cảnh thiên nhiên trong bức tranh này trong trẻo, tươi tắn thật thi vị « trời trong », « gió nhẹ », « sớm mai hồng ». Đặc biệt là cảnh đám trai tráng trong làng « bơi thuyền đi đánh cá » lúc bình minh lên và cảnh « ồn ào trên bến đổ », « tấp nập đón ghe về » trên bến ngày hôm sau với « cá đầy ghe », « thân bạc trắng » đầm ấm, rộn ràng. Trên bức tranh quê hương của Tế Hanh còn có những hình ảnh vừa chân thật vừa lãng mạn hùng tráng từ hình ảnh « cánh buồm gương to như mảnh hồn làng », đến hình ảnh dân dài « làn da ngăm rám nắng. Có thân hình nồng thở vị xa xăm… ».

Bài thơ Quê hương bộc lộ tình cảm của tác giả. Khi xa quê, Tế Hanh đã nhớ thương da diết cuộc sống lao động khỏe khoắn mạnh mẽ của quê hương anh. Tình cảm đó của nhà thơ trong sáng, thắm thiết và khỏe khoắn biết bao. Đó cũng là tình cảm hiếm thấy trong thơ trước lúc bấy giờ.

Bức tranh quê hương thể hiện trong bài thơ Quê Hương của Tế Hanh là một bức tranh quê hương tươi sáng, khỏe khoắn và đầy gợi cảm.

Cảnh thiên nhiên trong bức tranh này trong trẻo, tươi tắn thật thi vị « trời trong », « gió nhẹ », « sớm mai hồng ». Đặc biệt là cảnh đám trai tráng trong làng « bơi thuyền đi đánh cá » lúc bình minh lên và cảnh « ồn ào trên bến đổ », « tấp nập đón ghe về » trên bến ngày hôm sau với « cá đầy ghe », « thân bạc trắng » đầm ấm, rộn ràng. Trên bức tranh quê hương của Tế Hanh còn có những hình ảnh vừa chân thật vừa lãng mạn hùng tráng từ hình ảnh « cánh buồm gương to như mảnh hồn làng », đến hình ảnh dân dài « làn da ngăm rám nắng. Có thân hình nồng thở vị xa xăm… ».

Bài thơ Quê hương bộc lộ tình cảm của tác giả. Khi xa quê, Tế Hanh đã nhớ thương da diết cuộc sống lao động khỏe khoắn mạnh mẽ của quê hương anh. Tình cảm đó của nhà thơ trong sáng, thắm thiết và khỏe khoắn biết bao. Đó cũng là tình cảm hiếm thấy trong thơ trước lúc bấy giờ.

HOANG HA
Xem chi tiết
luong nguyen
12 tháng 6 2018 lúc 20:55

viết có dấu đi bn

Thiên Chỉ Hạc
13 tháng 6 2018 lúc 16:52

bạn viết có dấu đc k mk k hỉu @@

Đào Gia Hân HSG toan
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
11 tháng 1 2019 lúc 9:26

I. THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ?

1. Hãy đọc và suy nghĩ về các tình huống sau:

Tình huống 1: Trên đường đi học, em gặp một người khách hỏi thăm đường về nhà em. Đang phải đến trường nên em không thể đưa người khách đó về nhà được, em làm thế nào để người đó có thể nhận ra nhà em để tự tìm đến.

Tình huống 2: Em cùng mẹ đi đến cửa hàng mua áo; trước rất nhiều chiếc áo khác nhau, nhiều màu, nhiều kiểu dáng, lại treo tận trên cao, làm thế nào để người bán hàng lấy đúng chiếc áo mà em định mua?

Tình huống 3: Một học sinh lớp 3 hỏi em: Người lực sĩ là nguời thế nào? Em phải làm gì để em học sinh ấy hình dung ra được một cách cụ thể hình ảnh của người lực sĩ?

Trả lời:

- Tình huống 1: Muốn cho khách nhận ra nhà em, em phải miêu tả đặc điểm của căn nhà của em.

- Tình huống 2: Muốn người bán đưa cho em xem chiếc áo em thích, em cần chỉ cho họ biết kích cỡ, màu sắc, vị trí chiếc áo.

- Tình huống 3: Muốn học sinh đó hình dung được người lực sĩ em phải nói về dáng vẻ bên ngoài, thân hình, sức lực của người đó.

- Tình huống khác sử dụng tới văn miêu tả: miêu tả về trường của em, miêu tả về địa điểm du lịch đẹp em từng đến tham quan.

2. Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, có hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động. Em hãy chỉ ra hai đoạn văn đó và trả lời các câu hỏi sau:

a) Hai đoạn văn có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế không?

b) Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em hình dung được điều đó.

Trả lời:

a) Hai đoạn văn giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế rất dễ dàng.

b) Những chi tiết giúp em hình dung được điều đó:

- Dế Mèn: cường tráng, càng mẫm bóng, vuốt ở chân nhọn hoắt, cánh dài, râu dài và cong hùng dũng, đầu to, nổi từng tảng, răng đen nhánh, đi đứng oai vệ, tính tình kiêu ngạo, xốc nổi

- Dế Choắt gầy gò, ốm yếu, cánh ngắn ngủn, càng bè bè, râu cụt một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, tính nết ăn sổi ở thì.

Các chi tiết miêu tả về cánh, càng, râu, thân người, và các hình ảnh so sánh cộng với chi tiết về tính khí, cách đi đứng, nói năng giúp ta hình dung được diện mạo của các nhân vật.

II. LUYỆN TẬP

1. Hãy đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Đoạn 1:

Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dẫn và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua …

(Tô Hoài)

Đoạn 2:

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng…

(Tố Hữu)

Đoạn 3:

Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.

(Tô Hoài)

Mỗi đoạn văn miêu tả tái hiện lại điều gì? Em hãy chỉ ra những đặc điểm nổi bật của sự vật, con người và quang cảnh đã được miêu tả trong ba đoạn văn, thơ trên.

Trả lời:

-   Đoạn văn 1: Tái hiện chân dung dế Mèn bằng nghệ thuật nhân hoá: khoẻ, đẹp, trẻ trung, càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt ...

-   Đoạn văn 2: Tái hiện hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, vui tính, hoạt bát, nhí nhảnh, như con chim chích ...

-   Đoạn văn 3: Tái hiện cảnh ao, hồ, bờ bãi sau trận mưa lớn. Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn.

2. -  Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến thì em sẽ nêu lên những đặc điểm nổi bật nào?

-   Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên trong tâm trí em, nếu tả khuôn mặt cùa mẹ thì em chú ý đến đặc điểm nổi bật nào?

Trả lời:

*  Có thể nêu một vài đặc điểm nổi bật của mùa đông:

-  Lạnh lẽo và ẩm ướt: gió bấc và mưa phùn;

-  Đêm dài, ngày ngắn;

-  Bầu trời luôn âm u: như thấp xuống, ít thấy trăng sao, nhiều mây và sương mù;

-  Cây cối trơ trọi và khẳng khiu, lá vàng rụng nhiều;

-  Mùa của hoa đào, mai, mận, mơ...

*  Có thể nêu một vài đặc điểm nổi bật của khuôn mặt mẹ:

- Điểm nổi bật trên gương mặt: vầng trán, đôi mắt…

- Miêu tả nụ cười của mẹ

- Mái tóc của mẹ màu gì, tóc xoăn, thẳng, hay ôm vào mặt...

Không cân biết tên
11 tháng 1 2019 lúc 9:29

I. THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ?

1. Hãy đọc và suy nghĩ về các tình huống sau:

Tình huống 1: Trên đường đi học, em gặp một người khách hỏi thăm đường về nhà em. Đang phải đến trường nên em không thể đưa người khách đó về nhà được, em làm thế nào để người đó có thể nhận ra nhà em để tự tìm đến.

Tình huống 2: Em cùng mẹ đi đến cửa hàng mua áo; trước rất nhiều chiếc áo khác nhau, nhiều màu, nhiều kiểu dáng, lại treo tận trên cao, làm thế nào để người bán hàng lấy đúng chiếc áo mà em định mua?

Tình huống 3: Một học sinh lớp 3 hỏi em: Người lực sĩ là nguời thế nào? Em phải làm gì để em học sinh ấy hình dung ra được một cách cụ thể hình ảnh của người lực sĩ?

Trả lời:

- Tình huống 1: Muốn cho khách nhận ra nhà em, em phải miêu tả đặc điểm của căn nhà của em.

- Tình huống 2: Muốn người bán đưa cho em xem chiếc áo em thích, em cần chỉ cho họ biết kích cỡ, màu sắc, vị trí chiếc áo.

- Tình huống 3: Muốn học sinh đó hình dung được người lực sĩ em phải nói về dáng vẻ bên ngoài, thân hình, sức lực của người đó.

- Tình huống khác sử dụng tới văn miêu tả: miêu tả về trường của em, miêu tả về địa điểm du lịch đẹp em từng đến tham quan.

2. Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, có hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động. Em hãy chỉ ra hai đoạn văn đó và trả lời các câu hỏi sau:

a) Hai đoạn văn có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế không?

b) Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em hình dung được điều đó.

Trả lời:

a) Hai đoạn văn giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế rất dễ dàng.

b) Những chi tiết giúp em hình dung được điều đó:

- Dế Mèn: cường tráng, càng mẫm bóng, vuốt ở chân nhọn hoắt, cánh dài, râu dài và cong hùng dũng, đầu to, nổi từng tảng, răng đen nhánh, đi đứng oai vệ, tính tình kiêu ngạo, xốc nổi

- Dế Choắt gầy gò, ốm yếu, cánh ngắn ngủn, càng bè bè, râu cụt một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, tính nết ăn sổi ở thì.

Các chi tiết miêu tả về cánh, càng, râu, thân người, và các hình ảnh so sánh cộng với chi tiết về tính khí, cách đi đứng, nói năng giúp ta hình dung được diện mạo của các nhân vật.

II. LUYỆN TẬP

1. Hãy đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Đoạn 1:

Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dẫn và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua …

(Tô Hoài)

Đoạn 2:

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng…

(Tố Hữu)

Đoạn 3:

Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.

(Tô Hoài)

Mỗi đoạn văn miêu tả tái hiện lại điều gì? Em hãy chỉ ra những đặc điểm nổi bật của sự vật, con người và quang cảnh đã được miêu tả trong ba đoạn văn, thơ trên.

Trả lời:

-   Đoạn văn 1: Tái hiện chân dung dế Mèn bằng nghệ thuật nhân hoá: khoẻ, đẹp, trẻ trung, càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt ...

-   Đoạn văn 2: Tái hiện hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, vui tính, hoạt bát, nhí nhảnh, như con chim chích ...

-   Đoạn văn 3: Tái hiện cảnh ao, hồ, bờ bãi sau trận mưa lớn. Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn.

2. -  Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến thì em sẽ nêu lên những đặc điểm nổi bật nào?

-   Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên trong tâm trí em, nếu tả khuôn mặt cùa mẹ thì em chú ý đến đặc điểm nổi bật nào?

Trả lời:

*  Có thể nêu một vài đặc điểm nổi bật của mùa đông:

-  Lạnh lẽo và ẩm ướt: gió bấc và mưa phùn;

-  Đêm dài, ngày ngắn;

-  Bầu trời luôn âm u: như thấp xuống, ít thấy trăng sao, nhiều mây và sương mù;

-  Cây cối trơ trọi và khẳng khiu, lá vàng rụng nhiều;

-  Mùa của hoa đào, mai, mận, mơ...

*  Có thể nêu một vài đặc điểm nổi bật của khuôn mặt mẹ:

- Điểm nổi bật trên gương mặt: vầng trán, đôi mắt…

- Miêu tả nụ cười của mẹ

- Mái tóc của mẹ màu gì, tóc xoăn, thẳng, hay ôm vào mặt...

Nguyễn Trịnh Quỳnh Thơ
11 tháng 1 2019 lúc 9:47

Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả

Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.
Nhận xét liên tưởng hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.
Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.

Đặc điểm và yêu cầu của văn miêu tả:

– Văn miêu tả là loại văn mang tính thông báo thẩm mĩ. Đó là sự miêu tả thể hiện được cái mới mẻ, cái riêng trong cách quan sát, cách cảm nhận của người viết.
– Trong văn miêu tả, cái mới, cái riêng phải gắn với cái chân thật.
– Ngôn ngữ trong văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm thanh.
– Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,… để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.

Các dạng văn miêu tả bao gồm:

Ở bậc tiểu học, chúng ta đã làm quen với văn miêu tả, ở lớp 6 học nâng cao hơn nên đòi hỏi các em có kĩ năng miêu tả tinh tế trong từng dạng bài. Cụ thể như sau:

1.TẢ CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP

Khái niệm về tả cảnh là: Tả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.

Phương pháp yêu cầu văn tả cảnh:

Xác định đối tượng miêu tả. Cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.

Bố cục bài văn tả cảnh là:
Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp sau:
-Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)
-Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)
-Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)

Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.

2. TẢ NGƯỜI VÀ PHƯƠNG PHÁP

Khái niệm về tả người:Tả người là gợi tả về các nét ngoại hình, tư thế, tính cách, hành động, lời nói…. của nhân vật được miêu tả.

– Xác định được đối tượng cần tả ( tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc).
– Quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu.
– Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.

Các miêu tả và bố cục văn tả người

Mở bài: Giới thiệu người được tả (chú ý đến mối quan hệ của người viết với nhân vật được tả, tên, giới tính và ấn tượng chung về người đó)
Thân bài:
Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp..
Tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói… (chú ý tả người trong công việc cần quan sát tinh tế vào các động tác của từng bộ: khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảm xúc, ánh mắt…).
Ví dụ như sau:
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
(Võ Quảng)

Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: qua tả các chi tiết người đọc có thể cảm nhận được tính cách của đối tượng và thái độ của người miêu tả đối với đối tượng đó.
Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được miêu tả.

3. MIÊU TẢ SÁNG TẠO HƠN NỮA

– Đối tượng miêu tả thường xuất hiện trong hình dung tưởng tượng có bắt nguồn từ một cơ sở thực tế nào đó.
– Đối tượng: Người hay cảnh vật.
Yêu cầu khi miêu tả:
– Tả cảnh phải bám vào một số nét thực của đời sống. Ví dụ khi tả một phiên chợ trong tưởng tượng của em cần dựa trên những đặc điểm thường xảy ra của cảnh đó làm cơ sở tưởng tượng như: không khí của cảnh, số lượng người với những lứa tuổi tầng lớp nào? chợ diễn ra ở địa điểm nào? Thời tiết khí hậu ra sao?….Những cơ sở đó là thực tế để tưởng tượng theo ý định của mình.
– Tả người trong tưởng tưởng: nhân vật thường là những người có đặc điểm khác biệt với người thường như các nhân vật ông Tiên, ông Bụt trong cổ tích hay một người anh hùng trong truyền thuyết….Cần dựa vào đặc điểm có tính bản chất để tưởng tượng những nét ngoại hình cho phù hợp, tạo sự hấp dẫn
Lưu ý: Dù miêu tả theo cách nào và đối tượng nào cũng cần chú ý vận dụng ví von so sánh để bài văn miêu tả có nét độc đáo mang tính cá nhân rõ.

4. BÀI TẬP VÍ DỤ VỀ VĂN MIÊU TẢ

– Em hãy miêu tả lại quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi
– Em hãy miêu tả cánh đồng lúa quê em
– Miêu tả người mà em yêu mến nhất …
– Miêu tả người hàng bác hàng xóm của em
– Em hãy miêu tả lại nơi em đang ở…

Hoàng
Xem chi tiết
tu thien
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
13 tháng 4 2017 lúc 22:13
Soạn văn, soạn bài, học tốt bài SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) I.
VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Thể loại Sống chết mặc bay được xếp vào thể loại truyện ngắn. Ở Việt Nam, khoảng đầu
thế kỉ XX, khái niệm này còn khá mới mẻ. Thời trung đại cũng đã có truyện hoặc
các tác phẩm có tính chất tự sự nhưng không có tác phẩm nào thể hiện được những
đặc trưng cơ bản của thể loại này.

Truyện ngắn thuộc loại hình tự sự, đặc trưng cơ bản nhất
của nó là ngắn. Tuy nhiên, mức độ dài
ngắn không hoàn toàn quyết định tính chất thể loại. Như trên đã nói, nhiều tác
phẩm (có tính tự sự) thời trung đại nhưng không thể xếp vào loại truyện ngắn bởi
ngoài tính chất về dung lượng, truyện ngắn còn có một số đặc trưng khác. Khác với các truyện dài (ví dụ: tiểu
thuyết) và truyện vừa thường tái hiện trọn vẹn cuộc đời một nhân vật, một sự kiện,
hoàn cảnh,… truyện ngắn chỉ là một lát cắt, một khoảnh khắc, một hiện tượng nổi
bật (cũng có thể khác thường) của cuộc sống. Để đảm bảo với một dung lượng nhỏ
mà chuyển tải được những ý nghĩa lớn, ngôn ngữ truyện ngắn phải hàm súc đến mức
tối đa. Các chi tiết “thừa” (đối với việc thể hiện nội dung cốt truyện),
các chi tiết rườm rà đều bị lược bỏ để tập trung vào những chi tiết chủ yếu nhất.
Trong truyện ngắn, dường như hiện thực đời sống đã được “nén” chặt lại
nhằm mục đích khắc hoạ nổi bật một hiện tượng, một nét bản chất trong quan hệ
nhân sinh hay trong đời sống tâm hồn con người. 2. Tác giả Phạm Duy Tốn (1883-1924) là một trong số ít người có thành
tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại, trong đó Sống chết mặc bay là tác phẩm nổi bật nhất. Mặc dù còn chịu ít nhiều ảnh hưởng của
xu hướng đạo đức truyền thống nhưng những truyện ngắn của Phạm Duy Tốn đã thiên
về phản ánh hiện thực xã hội thối nát thời bấy giờ. Trong Sống chết mặc bay, ông tố cáo giai cấp thống trị độc ác bất nhân,
chỉ ham ăn chơi phè phỡn, để mặc dân chúng trong cảnh ngập lụt. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Truyện ngắn Sống
chết mặc bay
có thể chia làm 3 đoạn: – Đoạn 1 (từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”): Nguy cơ đê
bị vỡ và sự chống đỡ của người dân. – Đoạn 2 (tiếp theo đến “Điếu, mày!”): Quan phụ mẫu vô trách
nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê. – Đoạn 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm
sầu. 2. Theo định nghĩa về phép tương phản: a) Hai mặt tương phản cơ bản trong truyện Sống chết mặc bay: Một bên là người dân
vật lộn, chống chọi với mưa gió hết sức căng thẳng, vất vả. Bên kia là viên
quan đi hộ đê ngồi trong chỗ an toàn, nhàn nhã, mải mê bài bạc, không cho phép
ai quấy rầy ván bài của mình, coi việc đánh bài là trên hết, mặc dân sống chết
khi đê vỡ. b) Những người dân hộ đê: Làm việc liên tục từ chiều đến
gần một giờ đêm. Họ bì bõm dưới bùn lầy, ướt như chuột lột, ai ai cũng mệt lử cả
rồi; trong khi mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn bốc lên. Tác giả nhận
xét: “Tình cảnh trông thật là thảm”. c) Viên quan đi hộ đê thì ngồi trong đình ở chỗ cao ráo,
an toàn. Người gãi chân, kẻ quạt mát, các tay chân ngồi hầu bài. Khung cảnh nhàn
nhã, đường bệ, nguy nga. Quan chỉ mê bài. Đáng lẽ phải tắm mưa, gội gió, đứng
trên đê đốc thúc, thì quan lại ngồi chơi nhàn nhã, có kẻ hầu, người hạ. Quan gắt
khi có người báo tin đê vỡ. Quan đỏ mặt tía tai đòi cách cổ, bỏ tù người dân báo
đê vỡ. Và y tiếp tục vui mừng vì đã ù ván bài, mặc cho dân rơi vào cảnh đê vỡ,
“tình cảnh thảm sầu” không sao kể xiết. d) Tác giả dựng lên hai cảnh tương phản nhằm mục đích so
sánh, làm nổi bật sự đối lập. Người có trách nhiệm thì vô trách nhiệm, chỉ ham
mê bài bạc. Những người dân thì phải dầm mưa gội gió, nhọc nhằn, chống chọi với
thiên nhiên một cách tuyệt vọng. Cuối cùng, sự vô trách nhiệm của viên quan đã
dẫn đến cảnh đê vỡ. Quan thì sung sướng vì nước bài cao, dân thì khổ vì nước lụt. 3. a) Phép tăng cấp đã được sử dụng để miêu tả tình cảnh
nguy ngập của khúc đê. Mưa mỗi lúc một tầm tã. Nước sông càng dâng cao. Dân chúng
thì đuối sức, mệt lử cả rồi. b) Phép tăng cấp cũng được sử dụng để miêu tả thái độ vô
trách nhiệm, lòng lang dạ thú của viên quan. Viên quan hộ đê không cùng dân chống
đỡ mà ngồi trong đình vững chãi, an toàn. Bao kẻ phải hầu hạ quan. Không phải là
vì công việc mà chỉ vì một thú chơi bài. Quan chơi bài nhàn nhã, ung dung. Quan
gắt khi có người quấy rầy. Quan quát mắng, đòi cách cổ, bỏ tù khi có người báo đê
vỡ. Quan sung sướng vì ván bài ù. Mức độ vô trách nhiệm và cáu gắt vô lí của
quan càng thể hiện rõ nét. c*) Sự kết hợp của nghệ thuật tương phản
và tăng cấp đã tố cáo và phê phán hành động ham mê bài bạc và vô trách nhiệm của
viên quan. Nếu viên quan chỉ ham đánh bạc thì đó là thói xấu trong sinh hoạt của
cá nhân y. Nhưng y đánh bạc khi làm công vụ, cụ thể là khi đi hộ đê, liên quan đến
tính mạng và tài sản của dân chúng thì đó là sự vô trách nhiệm. Y thắng ván bài
đã chờ thì y sung sướng là lẽ thường tình. Nhưng y thắng bài khi đê vỡ, y sung
sướng khi bao người dân khổ sở, cùng cực thì sự vui mừng của y là một hành động
phi nhân tính của kẻ lòng lang dạ thú. Chính sự kết hợp này đã làm cho tính chất
tố cáo và phê phán thêm sâu sắc. 4. + Giá trị hiện thực của truyện Sống chết mặc bay là đã phản ánh bộ mặt của giai cấp thống trị mà
tiêu biểu là tên quan có vai trò “cha mẹ” người dân nhưng đã chỉ ham mê bài bạc,
hết sức vô trách nhiệm, làm cho dân chúng khốn khổ vì đê vỡ, nước lụt. + Giá trị nhân đạo của truyện là đã cảm thông với sự vất
vả, khốn khổ của người lao động trước cảnh thiên tai xảy ra do thái độ vô trách
nhiệm của bọn quan lại. + Giá trị nghệ thuật: Đây là truyện ngắn
viết theo kiểu hiện đại bằng chữ Quốc ngữ. Nhân vật đã bước đầu có tính cách. Tác
giả đã sử dụng biện pháp tương phản, tăng cấp, kết hợp với lời bình luận trực
tiếp để tố cáo và phê phán. Nhân vật quan phụ mẫu đã bộc lộ bản chất xấu xa, vô
trách nhiệm qua các hành động, lời nói của y với tay chân và với người dân. III.
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông
Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân
ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó,
quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát
mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc “khắp mọi nơi miền
đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết,
kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn”. 2. Cách đọc Trong một truyện ngắn, giọng điệu có ý nghĩa rất quan trọng
đối với giá trị của tác phẩm. Với đặc trưng hàm súc, tác giả truyện ngắn tận dụng
tối đa những lợi thế của giọng điệu để thể hiện tư tưởng, tình cảm, thái độ của
mình, đồng thời khắc hoạ đời sống một cách sâu sắc. Từ giọng điệu của tác giả
cho đến giọng điệu của các nhân vật, khi đọc cần chú ý thể hiện sinh động và chính
xác. Cụ thể, trong truyện ngắn này có những nhân vật chủ yếu sau: – Giọng người kể chuyện (về mặt nào đó có thể coi là giọng
của tác giả): mỉa mai, châm biếm khi viết về nhân vật “quan lớn”, xót
thương khi miêu tả thảm cảnh mà dân chúng đang gặp phải. – Giọng quan
phụ mẫu: vừa hách dịch (khi sai bảo) vừa thờ ơ (khi nghe nói đến cảnh lũ lụt). – Giọng nha lại, thầy đề: nịnh nọt, xun xoe,… 3. Các hình thức đã được vận dụng trong truyện Sống chết
mặc bay
:
Hình thức ngôn ngữ Không
Ngôn ngữ tự sự X
Ngôn ngữ miêu tả X
Ngôn ngữ biểu cảm X
Ngôn ngữ người kể chuyện X
Ngôn ngữ nhân vật X
Ngôn ngữ độc thoại nội tâm X
Ngôn ngữ đối thoại X

4.* Qua ngôn ngữ đối thoại của tên quan phủ, có thể
tháy hắn hiện lên với một nhân cách xấu xa, bỉ ổi. Đó là một tên quan vô trách
nhiệm, tham lam và tàn bạo. Từ đây cũng cần phải rút ra một nhận định rằng:
trong tác phẩm tự sự ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành
nên tính cách của nhân vật.
Nguyen Ha Phuong
Xem chi tiết
Anh Triêt
17 tháng 2 2017 lúc 20:11

Tham khảo bạn nha:

=> Bố cục

Gồm 3 phần:

- Phần 1 (từ đầu đến "Lấy sức đâu mà đi"): Tình cảm của anh đội viên lần tức dậy thứ nhất.

- Phần 2 (tiếp đến "cùng Bác"): Tâm trạng của anh đội viên lần thứ ba

- Phần 3 (còn lại): Hình tượng Bác Hồ

Câu 1:

Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.

Tóm tắt:

Trong một đêm khuya, để chuẩn bị cho chiến dịch ngày mai, Bác Hồ ở cùng lán với bộ đội trong rừng. Bên bếp lửa, Bác không ngủ vì thương đoàn dân công giờ này còn phải chịu rét mướt khổ sở ngoài rừng sâu mưa đêm rả rích. Bác không ngủ nên Bác đi lại săn sóc giấc ngủ cho những người bộ độ để sáng hôm sau hành quân đi vào các trận đánh với quân thù.

Câu 2:

Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ. Anh vừa là người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác, vừa trực tiếp được đối thoại với Bác cho nên câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động; đồng thời giúp cho hình tượng trung tâm của bài thơ là Bác Hồ được phản ánh vừa chân thực vừa khách quan.

Câu 3:

Hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Mỗi lần tâm trạng và cảm nghĩ của anh đối với Bác có những điểm khác nhau:

Soạn bài: Đêm nay Bác không ngủ | Soạn văn lớp 6

Nhà thơ không kể lần thứ hai thức dậy là để khoảng trống cho người đọc tự suy nghĩ có điều ấy. Có lẽ lần thứ nhất anh đội viên bày tỏ tình cảm bồng bột; lần thứ hai suy nghĩ sâu sắc về việc Bác không ngủ, lần thứ ba không kìm nén được tình cảm, anh bộc lộ cái hốt hoảng giật mình bằng cách nằng nặc mời Bác ngủ. Qua đây mà hình ảnh và tấm lòng của Bác được khắc họa thật sâu đậm.

Câu 4: Trong đoạn kết bài thơ, tác giả viết:

... Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.

Trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh… hai canh… lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành…"; rồi giữa rừng Việt Bắc chiến dịch Thu – Đông 1947, Bác từng: "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Bởi vậy, việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Câu 5: Bài thơ được làm theo thể thơ ngụ ngôn:

– Mỗi dòng thơ có năm tiếng; mỗi khổ có bốn dòng thơ.

– Cách gieo vần giữa các dòng trong một khổ thơ: chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau.

– Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu của khổ tiếp theo.

- Đây là lối thơ của vè, hát giặm, rất thích hợp cho việc kể chuyện.

Câu 6: Trong bài thơ, từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng:

– Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng, …

– Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thầm thì, bồn chòn, hốt hoảng, nằng nặc, …

Trần Thị Ánh Ngọc
17 tháng 2 2017 lúc 20:18
Càu 1: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kế lại câu chuyện gì? Em hãy kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó?

Trả lời:

Bài thơ kế lại câu chuyện Bác Hồ và anh đội viên trong một đêm Bác không ngủ trên đường ra chiến dịch ở lán nhỏ giữa rừng khuya. Bác đi đốt lửa, dém chăn, canh giấc ngủ cho bộ đội ngủ. Anh dội viên thức dậy, thấy thế, mời Bác đi ngủ, nhưng Bác vẫn thức. Đến lần thứ ba thức dậy, anh lại nằng nặc mời Bác đi ngủ vì trời sắp sáng rồi. Bác nói cho anh đội viên biết những trăn trở của mình. Anh hiểu được tình yêu thương mênh mông của Bác nên đã vui sướng thức luôn cùng Bác.

Câu 2: Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ dược miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai? Cách miêu tá dó có tác dụng gì đối với việc thế hiện tâm hồn cao đẹp của Bác Hồ và tấm lòng của anh bộ đội đối với lãnh tụ?

Trả lời:

Hình tượng Bác Hồ ttrong bài thơ đưực miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh đội viên. Cách miêu tả như vậy càng làm cho hình tượng Bác gần gũi, chân thật và cao dẹp vì dó là hình tượng Bác trong lòng nhân dân ta. Nó còn thê hiện được tấm lòng anh bộ đội với Bác và tâm hồn yêu thương mênh mông của Bác với con cháu mình trong kháng chiến.

Câu 3: Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác qua hai lần đó.

* Vì sao trong bài thơ không kể lần thứ hai? Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng cùa Bác đã được khắc hoạ sâu đậm như thế nào?

Trả lời:

* Lần thứ nhất thức giấc, anh ngạc nhiên vì trời khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa.

- Anh xúc động khi chứng kiến cảnh Bác đi dém chăn cho các chiến sĩ với những bước chần nhẹ nhàng để không làm họ giật mình. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh chiến sĩ đang trong tâm trạng lâng lâng, mơ màng vừa lớn lao, vĩ đại vừa gần gũi sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.

- Anh đội viên “ Thổn thức cả nỗi lòng " và thốt lên những câu hỏi thầm thì lo lắng cho Bác: Bác có lạnh lắm không?. Anh tha thiết mời Bác đi ngủ. Anh bồn chồn, lo cho sức khoẻ của Bác.

* Lần thứ ba thức dậy thì không còn là tâm trạng bồn chồn nữa, mà là một hốt hoảng thật sự, giật mình thật sự vì: Bác vần ngồi dinh ninh - Chòm râu im phăng phắc. Anh không còn thì thầm như trước nữa mà chuyển sang năn nỉ và nằng nặc” mời Bác đi ngủ {Mời Bác ngủ Bác ơi!... Bác ơi! Mời} Bác ngủ!

- Khi nghe câu trả lời của Bác: Bác ngủ không an lòng... Bác thương đoàn công... đã cho anh đội viên cảm nhận một lần nữa thật sâu xa thấm thía tấm là mênh mông của Bác đối với nhân dân. Anh chiến sĩ thấy mình như được lớn thi hơn về tâm hồn, tình cảm và được hưởng một niềm hạnh phúc thật sự lớn lao:

Lòng vui sướng mênh mông

Anh thức luôn cùng Bác.

Bài thơ không kể về lần thứ hai anh đội viên thức dậy vì không cần thiết. Nếu thì sẽ kéo dài, thiếu cô đọng, nên tác giả đã thấy bằng dấu... để người đọc biết lần ấy Vả lại chi kể hai lần thì mới nối bật được sự thay đổi khác nhau trong < biến tâm trạng anh chiến sĩ.

Tình cảm của anh chiến sĩ đối với Bác cũng là tình cảm chung cả bộ đội và đối với Bác Hồ. Đó là lòng kính yêu và thiêng liêng, là lòng biết ơn và hạnh phúc được nhận tình yêu thương, sự chăm sóc của Bác Hồ, là niềm tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị. Từ đó cho thấy hình ảnh Bác Hồ thật đẹp bởi tình thương lớn lao.

Càu 4: Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết:

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình

Bác là Hồ Chí Minh

Trả lời:

Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đêm nay Bác không ngủ với một lời giải thích “Vì một lẽ thường tình - Bác là Hồ Chí Minh”. Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội dân công đã lù một lẽ thường tình của cuộc đời Bác, vì bác là Hồ Chí Minh - người cha thân yêu của quân đội, cuộc đời Người dành trọn cho nhân dân, Tổ quốc, Bác đã “Nâng niu tất cả chỉ quên mình

Câu 5. Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Thể thơ ấy có thích hợp với cách chuyện của bài thơ không?

Trả lời:

* Bài thơ được làm theo thể thơ năm chữ:

- Số tiếng trong một dòng thơ: 5 tiếng

- Số dòng trong một khổ thơ: 4 dòng

- Cách gieo vần: gieo vần liền trong một khổ thơ và giữa hai khổ thơ (cũi trường hợp gieo vần cách như ở khổ 3 và khổ 15: Bác - bạc; Bác - Bác).

* Thể thơ này phù hợp với cách kể chuyện của bài thơ.

Câu 6: Tìm những từ láy trong bài thư và cho biết giá trị biểu cảm của một số từ láy mà em cho là đặc sắc.

Trá lời:

* Những từ láy trong bài thơ:

Trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ nhàng, mơ màng, lồng lộng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, bề bộn, hốt hoảng, đinh ninh, phăng phắc, nằng nặc, mênh mông.

* Một số từ láy: mơ màng, thầm thì, nằng nặc làm tăng giá trị biểu cảm, diễn tả cụ thể các trạng thái tình cảm, cảm xúc của anh đội viên

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 2 2017 lúc 12:22

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
– Minh Huệ là (1927 – 2003).
– Tên khai sinh là Nguyễn Thái.
– Sinh ra tại mảnh đấy Nghệ An cùng với quê của Bác.
– Ông tham gia vào cách mạng và hoạt động với lòng nhiệt huyết khát khao tự do cho đất nước.
– Trong quá trình tham gia cách mạng ông cũng tham gia vào văn học nghệ thuật.
– Ông được biết đến với các tác phẩm như: đêm nay bác không ngủ, đất chiến hào, tiếng hát quê hương.
– Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng về văn học nghệ thuật.


2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được viết năm 1951 trong khi Đảng ta đang thực hiện chiến dịch biên giới. Bài thơ kể lại một truyện có thật vào trước đêm mở màn chiến dịch đêm ấy Bác không ngủ vì lo cho đất nước lo cho các anh chiến sĩ.
b. Thể thơ: ngũ ngôn.
c. Bố cục: 3 phần:
– Phần 1: 4 khổ thơ đầu: lần thức đậy lần thứ nhất của anh đội viên.
– Phần 2: 5 khổ thơ tiếp: lần thứ hai anh đội viên thức dậy.
– Phần 3: còn lại: lần thứ ba anh đội viên thức dậy.

II. Tìm hiểu chi tiết
1. Lần thứ nhất anh đội viên thức dậy và hình ảnh của Bác.

– Anh đội viên thức dậy thấy trời đã khuya nhưng Bác vẫn ngồi mà không ngủ.
– Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trầm ngâm bên bếp lửa -> suy nghĩ trầm tư giống như một vị cha già của cả dân tộc Việt Nam .
– Ngoại cảnh: trời mưa lâm thâm, mái lều tranh xơ xác .
– Anh đội viên nhìn Bác mà càng thương Bác thêm.
– Tiếng gọi thân thương “người cha mái tóc bạc” -> sự gần gũi thân quen tình như ruột thịt.
– Bác đốt lửa cho anh nằm, hành động dém chân nhón chân của Bác thể hiện sự ân cần chăm sóc chu đáo của Bác với các đồng chí.


-> Qua bốn khổ thơ đầu ta thấy hình ảnh của Bác qua điểm nhìn của anh đội viên. Đó là hình ảnh của một vị lãnh tụ lo lắng cho chiến dịch nên không thể nào ngủ nổi. Bác lúc nào cũng vậy luôn lo lắng cho toàn dân tộc Việt Nam. Không những thế Bác còn là một vị cha già kính yêu, mái tóc đã bạc nhưng đã thức để cho các con ngủ. Hành động ân cần chăm sóc sợ các con giật mình là một hành động thể hiện tình cảm cao cả yêu thương mà Bác dành cho các đồng chí.

2. Lần thứ hai anh đội viên tỉnh dậy.

– Với tình cảm thân thương của Bác anh đội viên như mơ màng trong giấc ngủ ấm áp với tình yêu thương ấy.
– Trong giấc mộng ấy anh thấy bóng của Bác cao cả ấm hơn ngọn lửa hồng.
– Anh đội viên nhỏ nhẹ mời Bác đi ngủ hỏi Bác có lạnh không?
– Bác không trả lời câu hỏi của anh mà chỉ bảo anh ngủ ngon để ngày mai đánh giặc.
– Anh đội viên chỉ biết vâng lời nhưng lòng bồn chồn lo lắng -> thể hiện tình cảm và sự lo lắng mà anh đội viên dành cho Bác.
– Anh không nói gì nhưng lòng lo lắng sợ Bác ốm mà chiến dịch vẫn còn dài nếu ngày nào Bác cũng như thế thì làm sao được.


-> Đoạn thơ này chủ yếu nói về sự kính trọng và yêu mến lo lắng của anh đội viên dành cho Bác. Dù đã nhắm mắt nhưng anh cũng không yên lòng khi Bác cứ thức như thế.


3. Lần thứ ba anh thức dậy
– Cả một đêm anh không ngủ được Bác cũng không ngủ.
– Anh thức dậy lần ba nhưng cũng bàng hoàng vì Bác không ngủ, Bác vẫn ngồi đinh ninh chòm râu in phăng phắc.
– Anh nằng nằng -> như đứa con nũng nịu kiên quyết không cho Bác thức nữa.
– Bác không ngủ được bởi vì Bác còn thương cho đoàn dân công trời rét mưa như thế này mà phải ngủ ngoài rừng không biết có lạnh không.
– Càng thương Bác lại càng nóng ruột mong trời mau sáng.
– Anh đội viên nhìn Bác, Bác nhìn ngọn lửa hồng -> ngọn lửa hồng ấy tượng trưng cho ngọn lửa cách mạng, ngọn lửa của khát khao tự do và hòa bình.
– Lòng anh như được tiếp thêm ngọn lửa khát khao hòa bình ấy và thức luôn cùng Bác.
– Bác không ngủ là một lẽ thường tình vì Bác là Hồ Chí Minh – một con người với tấm lòng bao la nhân hậu, yêu thương dạt dào.


-> Lần thứ ba này càng nhấn mạnh vào sự không ngủ của Bác. Đồng thời giải thích lí do tại sao Bác không ngủ một là vì lo chiến dịch ngày mai hai là thương đoàn dân công ngủ ngoài rừng. Tấm lòng bác bao la hơn đại dương xanh, cao ngút ngàn hơn những đỉnh núi trường sơn kia.


III. Tổng kết
– Với thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, kết hợp diễn biến thời gian với những lần anh đội viên thức dậy hình ảnh của Bác Hồ kính yêu cứ thể hiện lên với sự cần mẫn, trầm tư suy nghĩ, hình ảnh của một vị cha già không lúc nào thôi lo lắng cho nhân dân đất nước. Bác thức đêm ấy và còn biết bao đêm Bác thức nữa. Sự cao cả và tình yêu của Bác dành cho đất nước và con người Việt Nam thật đáng kính yêu.