Lập công thức hidroxit của các kim loại Na,Ca,Mg,Zn,Al,Fe
Viết công thức của các bazơ tương ứng với các kim loại sau: Na, Cu, Al, Ba, K, Ca, Zn, Fe, Mg, Pb.(viết pthh)
NaOH, Cu(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2, KOH,Ca(OH)2,Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2, Pb(OH)2
\(NaOH,Cu\left(OH\right)_2,Al\left(OH\right)_3,Ba\left(OH\right)_2,KOH,Ca\left(OH\right)_2,Zn\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\left[Fe\left(OH\right)_3\right],Mg\left(OH\right)_2,Pb\left(OH\right)_2\left[Pb\left(OH\right)_4\right]\)
Lập công thức của muối ứng với các kim loại và các gốc axit sau:
- Kim loại Na; K; Zn; Cu(I,II) ; Fe(II, III) ; Al; Mg; Pb; Ag.
- Gốc axit: -Cl; =SO4; =CO3; =S; =PO4; -NO3; -HSO4; =HPO4
Kim loại: M, hoá trị x
Gốc axit: A, hoá trị y
Công thức của muối có dạng: MyAx
VD: Kim loại Na (hoá trị I), gốc PO4 (hoá trị III), muối là Na3PO4
Kim loại Fe (hoá trị II), gốc SO4 (hoá trị II), muối là FeSO4 (rút gọn tỉ lệ y : x = 2 : 2 = 1 :1)
Tương tự như vậy, gợi ý cho em công thức của một số muối: NaHSO4, Na2HPO4, AgCl,...
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?
A. 6.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Chọn đáp án B
Các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Mg ⇒ chọn B
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?
A. 6.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Chọn đáp án B
Các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Mg ⇒ chọn B.
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?
A. 6. B. 3. C. 2. D. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Mg
Đáp án B
: Lập công thức hóa học của các nguyên tố sau với oxi : Na, Mg , Al , K, Ca, Cu, Zn , Fe ( II ) , Fe ( III ), C( IV ), N(III) , N ( V), P( III ), P( V ), S ( IV ) , S ( VI ).
\(Na_2O,MgO,Al_2O_3,K_2O,CaO,Cu_2O,CuO,ZnO,FeO,Fe_2O_3,CO_2,N_2O_3,N_2O_5,P_2O_5,P_2O_3,SO_2,SO_3\)
Cho các kim loại: Na, Ca, Zn, Mg, Fe, Cu, Cr, Ag, Al, Pb. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án A
Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế các kim loại đứng sau Al : Zn, Fe, Cu, Cr, Ag, Pb