BÀI TẬP VIẾT CÁC BIỂU THỨC SAU DƯỚI DẠNG TỔNG CỦA 2 BÌNH PHƯƠNG
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng (hiệu).
b, 4x4y8+(x4y8)2+4=
\(b,=\left(x^4y^8\right)^2+2\cdot2x^4y^8+2^2=\left(x^4y^8+2\right)^2\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng (hiệu).
\(\dfrac{x^2}{4}\)-3x+9=
\(\dfrac{x^2}{4}-3x+9=\left(\dfrac{x}{2}-3\right)^2\)
Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng hoặc bình phương một hiệu:
a) x2-6x+9 b) 4x2+4x+1
c) 4x2+12xy+9y2 d) 4x4-4x2+4
a)x2-6x+9
=x2-2.x.3+32
=(x-3)2
b)4x2+4x+1
=(2x)2+2.2x.1+12
=(2x+1)2
c)4x2+12xy+9y2
=(2x)2+2.2x.3y+(3y)2
=(2x+3y)2
d)4x4-4x2+4
=(2x2)2-2.2x2.2+22
=(2x2-2)2
Viết các biểu thức sau đây dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) x2 + 2x + 1
= x2 + 2.x.1 + 12
= (x + 1)2 (Áp dụng hằng đẳng thức (1) với A = x và B = 1)
b) 9x2 + y2 + 6xy
= 9x2 + 6xy + y2
= (3x)2 + 2.3x.y + y2
= (3x + y)2 (Áp dụng hằng đẳng thức (1) với A = 3x và B = y)
c) 25a2 + 4b2 – 20ab
= 25a2 – 20ab + 4b2
= (5a)2 – 2.5a.2b + (2b)2
= (5a – 2b)2 (Áp dụng hằng đẳng thức (2) với A = 5a và B = 2b)
(Áp dụng hằng đẳng thức (2) với A = x và B = 1/2 )
Hãy viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hay bình phương của một hiệu hay tích của các biểu thức:
4x2-1/9(y+1)2
\(4x^2-\frac{1}{9}\left(y+1\right)^2=\left(2x\right)^2-\left(\frac{1}{3}\left(y+1\right)\right)^2\)
\(=\left(2x-\frac{1}{3}\left(y+1\right)\right)\left(2x+\frac{1}{3}\left(y+1\right)\right)\)
\(=\left(2x-\frac{1}{3}y-\frac{1}{3}\right)\left(2x+\frac{1}{3}y+\frac{1}{3}\right)\)
Câu 21. Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng
x^2+4x+4
Câu 22. Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một hiệu:
x^2-8x+16
Câu 23. Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng:
x^3+12x^2+48x+64
Câu 24. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
4x^2-6x
Câu 25. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3 – 9x
x^3-9x
Câu 26. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y)
5x^2(x-2y)-15x(x-2y)
Câu 27. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x3 – 3x2 – 4x + 6
2x^3-3x^2-4x+6
Câu 28. Tìm x biết: x2 – 3x = 0
x^2-3x=0
Câu 29. Tìm x biết:
x^2-3x=0
Câu 30. Tìm x biết:
(3x-2)(x+1)+2(3x-2)=0
Câu 21:
\(x^2+4x+4=\left(x+2\right)^2\)
Câu 22:
\(x^2-8x+16=\left(x-4\right)^2\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu: x^2-x+1/4
\(x^2-x+\frac{1}{4}\)
\(=x^2-2\cdot\frac{1}{2}\cdot x+\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu
a)-8x+16+x^2
b)
\(a,=\left(x-4\right)^2\\ b,=\left(\dfrac{1}{2}xy^2+1\right)^2\)
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương một tổng: x 2 + 6x + 9
x 2 + 6x + 9 = x 2 + 2.x.3 + 3 2 = x + 3 2
ai giải giúp em bài này với
viết đa thức sau dưới dạng tổng các bình phương của 2 biểu thức:
a) A =x^2 +2(x+1)^2 +3(x+2)^2 +4(x+3)^2
A=x^2+2(x^2+2x+1)+3(x^2+4x+4)+4(x^2+6x+9)
=x^2+2x^2+4x+2+3x^2+12x+12+4x^2+24x+36
=10x^2+40x+50
=(9x^2+30x+25)+(x^2+10x+25)
=(3x+5)^2+(x+5)^2