Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2018 lúc 6:40

Đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 6 2019 lúc 16:02

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 7 2017 lúc 8:45

Đáp án: A

Giải thích: Đây là cuộc cách mạng chỉ mang lại thắng lợi, lợi ích của giai cấp tư sản và quý tộc mới, mà không mang đến cho người lao động như nông dân, thợ thủ công ,… bất cứ quyền lợi nào. Sau đó những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi tiếp tục diễn ra.

Bình luận (0)
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
22 tháng 2 2016 lúc 15:36

- Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở nước này phát triển.

- Cách mạng tuy thành lập ”Dân quốc” nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. 

 

 

Bình luận (0)
Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 20:47

Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á (trong đó có Việt Nam).

Song, cuộc cách mạng này bộc lộ một số mặt hạn chế, đó là:
+ Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+ Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.
Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất

Bình luận (0)
Lê Quốc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 2:51

Cách mạng tư sản ở Anh thường được gọi là "cách mạng tư sản không triệt hạ" vì nó không dẹp bỏ hoàn toàn hệ thống tư sản và lớp quý tộc. Thay vào đó, nó thực hiện một loạt biện pháp để thay đổi và cải thiện hệ thống xã hội và kinh tế của Anh trong thế kỷ 18 và 19.

- Cách mạng tư sản Anh bao gồm các yếu tố như:

+ Cải cách nông nghiệp: Sự chuyển đổi từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp hiện đại với sự áp dụng của các kỹ thuật mới và tiến bộ trong sản xuất nông sản.

+ Cải cách công nghiệp: Sự phát triển của ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp dệt may và khai thác than đá, dẫn đến sự gia tăng về sản xuất và sự gia tăng về lực lượng lao động trong các nhà máy và xưởng sản xuất.

+ Thay đổi xã hội: Cách mạng tư sản cũng gây ra sự thay đổi trong xã hội, bao gồm sự gia tăng về đô thị hóa, sự xuất hiện của một tầng lớp công nhân mới, và sự thay đổi trong quan hệ xã hội và gia đình.

+ Cải cách chính trị: Sự phát triển của tư sản đã dẫn đến sự thay đổi trong hệ thống chính trị và cải cách trong các luật pháp và quyền tự do cá nhân.

-> Cách mạng tư sản Anh không triệt hạ hoàn toàn tầng lớp quý tộc và tư sản. Các tầng lớp này vẫn duy trì sự ảnh hưởng và quyền lực trong xã hội Anh. Do đó, nó thường được gọi là "cách mạng không triệt hạ" vì nó không xoá bỏ hoàn toàn các tầng lớp xã hội trước đó, mà chỉ thay đổi và tái cấu trúc chúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2018 lúc 6:10

Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911):

Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời.

Cách mạng đã tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

- Nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:

 

Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Song cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2019 lúc 10:08
Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
20 tháng 1 2017 lúc 19:02

Ðây là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, nó đã lật đổ những quan hệ lỗi thời của nền QCCCPK. Cuộc Cách mạng này đã tuyên bố một chế độ chính trị mới ở Pháp, đã giải phóng nông dân khỏi những ràng buộc phi lý của chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển. Trong cuộc cách mạng này, giai cấp tư sản đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng, QCND là lực lượng chủ yếu đã tham gia vào tiến trình của cách mạng và đã đưa cách mạng tiến lên, vượt ra ngoài ý muốn của giai cấp tư sản. Chính sự tham gia của QCND đã làm cho cách mạng Pháp mang tính dân chủ rộng rãi và triệt để cách mạng so với những cuộc cách mạng trước nó. Cách mạng Pháp có một ý nghĩa lịch sử quan trọng không những đối với lịch sử nước Pháp mà cả đối với lịch sử châu Âu lúc bấy giờ. Những tư tưởng dân chủ của CM Pháp ảnh hưởng đến các nước châu Âu và làm cho chế độ phong kiến ở các nước này bị lung lay. "Cách mạng Pháp xứng đáng là một cuộc đại cách mạng. Nó đã làm biết bao nhiêu việc cho giai cấp của nó, tức là giai cấp tư sản, đến nỗi trọn thế kỉ XIX là thế kỉ đem lại văn minh và văn hóa cho toàn thể nhân loại đã diễn tiến dưới dấu hiệu của cách mạng Pháp"

Vì nó đã hình thành đầy đủ nhiệm vụ của 1 cuộc cách mạng tư sản. Xóa bỏ toàn bộ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, tạo điều kiện để chủ nghĩa tư bản phát triển. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân

Bình luận (2)
meo con
7 tháng 11 2016 lúc 21:16

Cách mạng tư sản Pháp là một cuộc cách mạng triệt để vì :

_ Cách mạng Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến.

_ Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.

_ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

_ Có ảnh hưởng tới phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.

_ Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đã đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao là nền chuyên chính dân chủ: Gia - cô - banh.

Bình luận (4)
Cô Nàng Cá Tính
21 tháng 11 2016 lúc 20:59

day la mot cuoc cach mang dan chu tu san,no da lat do nhung quan he noi thoi cua nen QCCCCPK.cuoc cach mang nay da tuyen bo mot che do chinh tri moi o phap ,da giai phong nong dan khoi nhung rang buoc phi li cua che do PK mo duong cho chu nghia tu ban phat trien.trong cuoc cach mang nay, giai cap tu san da dong vai tro lanh daocach mang QCND la luc luong chu yeu da tham gia vao tien trinh cua cach mang va da dua cach mang tien len ,vuot ra ngoai y muon cua giai cap tu san .chinh su tham gi cua QCND da lam cho cach mang phap mang tinh dan chu rong rai va triet de cach mang so voi nhung cuoc cach mang truoc no .cach mang phap co mot lich su quan trong khong nhung doi voi lich su nuoc phap maca doi voi lich su chau au luc bay gio .nhung tu tuong dan chu cua cach mang phap anh huong den cac nuoc chau au va lam cho che do phong kien o nuoc nay bi lung lay

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 10 2019 lúc 15:45

Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì nó chưa xóa bỏ triệt để những rào cản phong kiến (quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng; chế độ sở hữu phong kiến vấn dược duy trì) để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Đáp án cần chọn là: D

Chú ý

Khái niệm: Cách mạng tư sản do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập chế độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản giành độc lập và phát triển. Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân (công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến phát triển của cách mạng tư sản; một số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt ra cho mình.

Bình luận (0)