a)CMR AD//CF
b)CMR AD//BE
Cho a,b,c là số thực,a+b+c=3,d+e+f=3.ad+be+cf=3.Cmr a+b+c+d+e+f
Cho a,b,c là số thực,a+b+c=3,d+e+f=3.ad+be+cf=3.Cmr a+b+c+d+e+f
Cho (O) △ABC nội tiếp. Vẽ đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H. Lấy K đối xứng A qua O
1. CMR ABAC = 2RAD => R?
2. CMR góc BAOB = góc HAC; CMR B,F,E,C ϵ đường tròn
AD cắt (O) tại M
CMR BMKC là hình thang cân
3. BE, CF cắt (O) tại IJ
CMR EF//IJ
cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC . Tia phân giác AD. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của B và C trên AD . CMR :
a) góc ABC>45 và góc ACB<45 độ
b)BE<AD;CF>AD và BD<CD
c) BE+CF>2AD
Cho (O) △ABC nội tiếp. Vẽ đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H. Lấy K đối xứng A qua O
1. CMR ABAC = 2RAD => R?
2. CMR góc BAOB = góc HAC; CMR B,F,E,C ϵ đường tròn
AD cắt (O) tại M
CMR BMKC là hình thang cân
3. BE, CF cắt (O) tại IJ
CMR EF//IJ
Cho 6điểm A,B,C,D,E,F .CMR
A, vector AD + vector BE + vectơ CF = vector AE+ Vectơ BF+ Vectơ CD = vector AF + VECTO BD + vectơ CE
Tam giác ABC vuông cân tại A có AD là trung tuyến. Trên đoạn thẳng DC lấy điểm H. Hạ BE và CF vuông góc với đường thẳng AH (E, F thuộc đường thẳng AH).
a. CMR: BE = AF.
b. Gọi G là giao điểm của AD và BE. CMR: GH song song với AC.
c. CMR: tam giác DEF vuông cân tại D.
d. CMR: HE > HD.
a) Xét tam giác ABE và tam giác CAF có:
\(\widehat{AEB}=\widehat{CFA}\left(=90^o\right)\)
AB = CA
\(\widehat{BAE}=\widehat{ACF}\) (Cùng phụ với góc \(\widehat{FAC}\) )
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta CAF\) (Cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow BE=AF\)
b) Do tam giác ABC vuông cân nên trung tuyến AD đồng thời là đường cao.
Xét tam giác BAH có BE và AD là các đường cao nên G là trực tâm
Vậy thì \(HG\perp AB\)
Lại có \(AC\perp AB\) nên GH // AC.
c) Do \(\Delta ABE=\Delta CAF\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{CAF}\Rightarrow\widehat{DBE}=\widehat{DAF}\)
(Cùng bằng hiệu của 45o trừ đi hai góc trên)
Tam giác ABC vuông cân nê DB = DA = DC
Vậy thì \(\Delta BDE=\Delta ADF\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow DE=DF;\widehat{BDE}=\widehat{ADF}\)
\(\Rightarrow\widehat{GDE}=\widehat{HDF}\Rightarrow\widehat{GDH}=\widehat{EDF}\Rightarrow\widehat{EDF}=90^o\)
Suy ra tam giác DEF vuông cân tại D.
d) Ta thấy ngay \(\Delta GDE=\Delta HDF\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow GD=HD\)
Kẻ GM // EH (M thuộc DH)
Ta có ngay GM < EH
Lại có GD < GM (Quan hệ đường vuông góc đường xiên)
nên DH < HE
Cho (O) △ABC nội tiếp. Vẽ đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H. Lấy K đối xứng A qua O
1. CMR ABAC = 2RAD => R?
2. CMR góc BAOB = góc HAC; CMR B,F,E,C ϵ đường tròn
AD vuông góc (O) tại M
CMR BMKC là hình thang cân
3. BE, CF vuông góc (O) tại I
CMR EF//IJ
tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) có 3 đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H và cắt (O) lần lượt tại M , N , P . Gọi K là điểm đối xứng của D qua đường thẳng AB.
a) cmr : tứ giác BFEC nội tiếp
b) cmr : DH = DM
c) cmr : E , F , K thẳng hàng
d) \(\dfrac{AM}{AD}+\dfrac{BN}{BE}+\dfrac{CP}{CF}=4\)
Tam giác ABC vuông cân tại A có AD là trung tuyến. Trên đoạn thẳng DC lấy điểm H. Hạ BE và CF vuông góc với đường thẳng AH (E, F thuộc đường thẳng AH).
a. CMR: BE = AF.
b. Gọi G là giao điểm của AD và BE. CMR: GH song song với AC.
c. CMR: tam giác DEF vuông cân tại D.
d. CMR: HE > HD.