Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Việt dũng
Xem chi tiết
Không Tên
19 tháng 10 2018 lúc 19:14

\(xy-2x+5y=12\)

<=>  \(x\left(y-2\right)+5y-10=2\)

<=>  \(x\left(y-2\right)+5\left(y-2\right)=0\)

<=>   \(\left(x+5\right)\left(y-2\right)=2\)

tự làm tiếp

Vũ Việt dũng
Xem chi tiết
Không Tên
19 tháng 10 2018 lúc 19:10

\(xy-2x+5y=12\)

<=>  \(x\left(y-2\right)+5y-10=2\)

<=>   \(x\left(y-2\right)+5\left(y-2\right)=2\)

<=>   \(\left(x+5\right)\left(y-2\right)=2\)

đến đây tự lm tiếp nhé

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 20:36

Bài 2: Ta có:

\(\left(2x+5y+1\right)\left(2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\right)=105\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y+1\\2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\end{matrix}\right.\) đều lẻ

\(\Rightarrow y⋮2\)\(\Rightarrow2020^{\left|x\right|}⋮̸2\Leftrightarrow\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\).

Thay vào tìm được y...

Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 21:12

Lúc nãy bận thi online nên giờ mới làm tiếp được, bạn thông cảm.

Bài 4:

Do p; q; r là các SNT nên \(p^q+q^p>2^2+2^2=8\Rightarrow r>8\) nên r là SNT lẻ

Mà r lẻ thì trong 2 số \(p^q;q^p\) phải có 1 số lẻ, một số chẵn.

Do vai trò p; q như nhau nên không mất tính tổng quát ta giả sử p lẻ, q chẵn

\(\Rightarrow q=2\). Lúc này ta có:

\(p^2+2^p=r\)

+Xét p=3\(\Rightarrow p^2+2^p=r=17\left(tm\right)\) (Do p lẻ nên loại TH p=2)

+Xét p>3. Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p^2\equiv1\left(mod3\right)\\2^p\equiv\left(-1\right)^p\equiv-1\left(mod3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow p^2+2^p\equiv1+\left(-1\right)\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\left(p^2+2^p\right)⋮3\) mà \(p^2+2^p>3\) nên là hợp số

\(\Rightarrow r\) là hợp số, không phải SNT, loại.

Vậy ta có \(\left(p;q;r\right)\in\left\{\left(3;2;17\right);\left(2;3;17\right)\right\}\) tm đề bài

 

Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 21:22

Bài 6: Ta có 1SCP lẻ chia cho 4 dư 1.

Nếu 2n-1 là SCP thì ta có

\(2n-1\equiv1\left(mod4\right)\Leftrightarrow2n+1\equiv3\left(mod4\right)\)

Do đó 2n+1 không là SCP

\(\Rightarrowđpcm\)

Trần Trà Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Ân
12 tháng 4 2021 lúc 21:40

a)để A là phân số => x khác 1/2

b) Để A∈∈

=> 2x+5⋮2x−12x+5⋮2x−1

ta có : 2x-1⋮⋮2x-1

=>(2x+5)-(2x-1)⋮⋮2x-1

=>6⋮⋮2x-1

=> 2x-1∈∈Ư(6)={±±1;±±2;±±3;±±6}

ta có bảng :

2x-11-12-23-36-6
x103232−12−122-17272−52−52

Mà A ∈∈Z

Vậy x∈∈{±±1;0;2}

c) ta có :A= 2x−52x−1=2x−1−42x−1=2x−12x−1−42x−1=1−42x−12x−52x−1=2x−1−42x−1=2x−12x−1−42x−1=1−42x−1

để A lớn nhất

=>1−42x−11−42x−1lớn nhất

=> 2x-1<0 và 2x-1 lớn nhất

=> 2x-1=-1

=>2x=0

=>x=0

Vậy tại x =0 thì A đạt giá trị lớn nhất

Khách vãng lai đã xóa
Kaneki
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
14 tháng 1 2017 lúc 21:43

a)2x-1;x+y thuộc Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;-18;18}

Lập bảng:

2x-1          1

  x             1

x+y           18

 y               17

NX           C

còn lại tự làm nhé nếu TH nào ko đc thì loại

b)x(y-4)+5(y-4)=37

   (y-4)(x+5)=37

=>y-4;x+5 thuộc Ư(37)

còn lại như a nhé

Đặng Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Phạm Đức Nam Phương
21 tháng 6 2017 lúc 14:26

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

Đoàn Duy Nhật
29 tháng 1 2022 lúc 21:01

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
9 tháng 1 2019 lúc 15:07

a) (x - 2)(x + 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy...

Kuroba Kaito
9 tháng 1 2019 lúc 15:14

e) xy - 5x - 5y = 0

=> x(y - 5) - 5y = 0

=> x(y - 5) - 5(y - 5) - 25 = 0

=>(x - 5)(y - 5) = 25 = 1 . 25 = (-1) . (-25) = 5 . 5 = (-5). (-5)       (và ngược lại)

Lập bảng :

x - 5125-1-255-5
y - 5251-25-15-5
x6304-20100
y306-204 100

Vậy ...
 

Võ Huỳnh Trung Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 13:36

Bài 1:a) Ta có: \(1-3x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x+1⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x+6-5⋮x-2\)

mà \(-3x+6⋮x-2\)

nên \(-5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

b) Ta có: \(3x+2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+4⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+3+1⋮2x+1\)

mà \(6x+3⋮2x+1\)

nên \(1⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 13:39

Bài 1 :

a, Có : \(1-3x⋮x-2\)

\(\Rightarrow-3x+6-5⋮x-2\)

\(\Rightarrow-3\left(x-2\right)-5⋮x-2\)

- Thấy -3 ( x - 2 ) chia hết cho  x - 2

\(\Rightarrow-5⋮x-2\)

- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(x-2\inƯ_{\left(-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy ...

b, Có : \(3x+2⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow3x+1,5+0,5⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow1,5\left(2x+1\right)+0,5⋮2x+1\)

- Thấy 1,5 ( 2x +1 ) chia hết cho  2x+1

\(\Rightarrow1⋮2x+1\)

- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(2x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy ...

Xem chi tiết

a) (x-3)(y+5)=17

Ta có bảng:

x-3117-1-17
y+5171-17-1
x4202-14
y12-4-22-6

Vậy............
Lập bảng tương tự các câu còn lại 

Khách vãng lai đã xóa

Câu a mik bt r nha bn, bn giải các câu còn lại nha, nhưng phải giải chi tiết, giải như vậy, mik ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa

c) xy -7x+y=-22

<=> x(y-7)+(y-7)=-29

<=> (y-7)(x+1)=-29

Vì x,y nguyên nên y-7 , x+1 thuộc ước của 7

Ta có bảng sau :

x+11-1-2929
y-7-29291-1
x0-2-3028
y-223686

d) xy-5y-2x=-41

<=> y(x-5)-2(x-5)=-31

<=>(x-5)(y-2)=-31

Lập bảng mà tính :P

Bài này cơ bản có khó đou :(

Khách vãng lai đã xóa