hố đen hút mội thứ gì vào sẽ được thải ra từ hố trắng đúng ko :(((((((((
Câu hỏi :
Hố đen là gì ? Cấu tạo của nó như thế nào ?Khi bạn rơi vào hố đen thì chuyện gì sẽ xảy ra ?Nhờ đâu mà có vật "Hố đen vũ trụ" ? Có phải hố đen lại một không gian ảo hay không ?Vì hố đen có mật độ khối lượng rất lớn --> Khối lượng rất lớn, có khi gấp mấy lần khối lượng mặt trời --> Lực hấp dẫn do nó tạo ra rất mạnh --> Hút các vật xung quanh nó.
có thể vì sức hấp dẫn của nó quá lớn ( chỉ là giả thuyết )
có hố đen thì có hố trắng ko?
Giúp với
Không, vũ trụ toàn màu đen lấy đâu ra hố trắng
hố đen thì có nhưng hố trắng thì các nhà khoa học vẵn chưa nhìn được
CMR : Lực hút của hố đen dù có ánh sáng cũng không ra được
Lực cân đói
Câu hỏi: Hai người đào trong hai giờ thì được một cái hố. Vậy hỏi một người đào trong một giờ thì được mấy cái hố?
Cuộc thi vẽ mô tả nạn đói 1945 của Việt Nam ……giữa Mỹ, Nhật, Việt Nam, Trung Quốc
+Mỹ vẽ Việt Nam người chết chất thành đống
+Việt Nam vẽ một cái hố xí và trên đó là một ổ mạng nhện
+Nhật vẽ những con người còm cõi xơ xác đứng cạnh những đống xác chết
+Trung Quốc vẽ những con người đang cắn xé giành giật nồi cơm
Hỏi nước nào giành chiến thắng? Tại sao
Mèo trắng là bạn của mèo đen………mèo trắng bỏ mèo đen theo mèo vàng……….một thời gian sau, mèo trắng gặp lại mèo đen ->mèo trắng sẽ nói zề??????? – =^.^=
a1
b Người VN thắng vì k có ăn -> k có shjt -> mạng nhện giăng
c mèo trắng ko nói j vì mèo ko nói đc
k mk nha
1 hố
vn thắng vì k có j ăn thì khỏi đi WC --> mạng nhện
meo meo
Một vật được ném thẳng đứng lên trên từ một hố sâu 7,05m và nó rơi vào một hố ngay cạnh sâu 2,25m. Thời gian vật chuyển động bên ngoài hố bằng 4,4s. Lấy
b, Thời gian để vật đi ra khỏi hố là
A. 0,1 s
B. 0,2 s
C. 0,3 s
D. 0,4 s
Đáp án C
khoảng cách từ đáy hố thứ nhất đến điểm cao cực đại là
= 31,25 m
Suy ra thời gian từ lúc ném vật đến điểm cao cực đại là
Vậy thời gian để vật đi ra khỏi hố là:
Câu 76: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.
D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
Câu 77: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất. B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất. D. Cả A, C đều đúng
Câu 78: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?
A. 5 – 10 phút. B. 3 – 5 phút. C. 15 – 20 phút. D. 10 – 15 phút.
Câu 79: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:
A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe. B. Đất tốt và ẩm.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 80: Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm:
A. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.
B. 60% đất mùn, 40% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.
C. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 2-4% supe lân và nước.
D. 40% đất mùn, 60% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.
Câu 81: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:
A. 3 năm. B. 4 năm. C. 5 năm. D. 6 năm.
Câu 82: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:
A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.
B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.
C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.
D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.
Câu 83: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần/năm. B. 2 – 3 lần/năm. C. 3 – 4 lần/năm. D. 4 – 5 lần/năm.
Câu 84: Các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm mấy bước?
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 85: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:
A. 1 – 2 lần/năm. B. 2 – 3 lần/năm. C. 3 – 4 lần/năm. D. 4 – 5 lần/năm.
Câu 86: Bao lâu sau khi trồng cây cần phải làm cỏ xung quang gốc cây?
A. 3 – 5 tháng. B. 5 – 6 tháng. C. 6 – 7 tháng. D. 1 – 3 tháng.
Câu 87: Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:
A. 5 – 10 cm. B. 8 – 13 cm. C. 15 – 20 cm. D. 3 – 5 cm.
Câu 88: Khi chăm sóc cây rừng sau khi trồng, thời gian cần phải bón thúc là:
A. Ngay trong năm đầu. B. Năm thứ 2. C. Năm thứ 3. D. Năm thứ 4
Câu 89: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây. B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.
C. Chỉ để lại 2 – 3 cây. D. Chỉ để lại 1 cây.
Câu 90: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:
A. Không trồng cây vào hố đó nữa. B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi. D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thàn
Câu 76: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.
D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
Câu 77: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất. B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất. D. Cả A, C đều đúng
Câu 78: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?
A. 5 – 10 phút. B. 3 – 5 phút. C. 15 – 20 phút. D. 10 – 15 phút.
Câu 79: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:
A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe. B. Đất tốt và ẩm.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 80: Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm:
A. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.
B. 60% đất mùn, 40% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.
C. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 2-4% supe lân và nước.
D. 40% đất mùn, 60% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.
Câu 81: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:
A. 3 năm. B. 4 năm. C. 5 năm. D. 6 năm.
Câu 82: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách:
A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng.
B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng.
C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây.
D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây.
Câu 83: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:
A. 1 – 2 lần/năm. B. 2 – 3 lần/năm. C. 3 – 4 lần/năm. D. 4 – 5 lần/năm.
Câu 84: Các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm mấy bước?
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 85: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ ba và năm thứ tư là:
A. 1 – 2 lần/năm. B. 2 – 3 lần/năm. C. 3 – 4 lần/năm. D. 4 – 5 lần/năm.
Câu 86: Bao lâu sau khi trồng cây cần phải làm cỏ xung quang gốc cây?
A. 3 – 5 tháng. B. 5 – 6 tháng. C. 6 – 7 tháng. D. 1 – 3 tháng.
Câu 87: Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:
A. 5 – 10 cm. B. 8 – 13 cm. C. 15 – 20 cm. D. 3 – 5 cm.
Câu 88: Khi chăm sóc cây rừng sau khi trồng, thời gian cần phải bón thúc là:
A. Ngay trong năm đầu. B. Năm thứ 2. C. Năm thứ 3. D. Năm thứ 4
Câu 89: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có nhiều cây ta phải:
A. Bón thêm phân để nuôi nhiều cây. B. Nhổ hết đi trồng lại cây mới.
C. Chỉ để lại 2 – 3 cây. D. Chỉ để lại 1 cây.
Câu 90: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải:
A. Không trồng cây vào hố đó nữa. B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi. D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thàn
Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.
D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc
Bên trong hố đen có gì?