Những câu hỏi liên quan
Bảo Đang Học Bài
Xem chi tiết
Dương Phước Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 19:07

a: loading...

b:

Bổ sung đề: A,B lần lượt là giao của (d1) với (d2) và (d3)

Tọa độ A là:

3x=1/3x và y=3x

=>x=0 và y=0

Tọa độ B là:

3x=-x+4 và y=3x

=>x=1 và y=3

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 11:11

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }-2x+5=x-1\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(2;1\right)\text{ là giao điểm }\left(d_1\right)\text{ và }\left(d_2\right)\\ c,\text{Gọi }\left(d_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\text{ là đt cần tìm}\\ \left(d_3\right)\text{//}\left(d_1\right)\text{ và }M\left(-2;1\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne5\\-2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d_3\right):y=-2x-1\)

Bình luận (1)
Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
Hậuu
Xem chi tiết
iamRinz
4 tháng 1 2023 lúc 18:48

a, Hàm số \(\left(d_1\right)y=-2x+3\)

Cho \(y=0=>x=\dfrac{3}{2}\) ta được điểm \(\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)

Cho \(x=0=>y=3\) ta được điểm \(\left(0;3\right)\)

Vẽ đồ thị hàm số \(\left(d_1\right)\) đi qua hai điểm trên

     hàm số \(\left(d_2\right)y=x-1\)

Cho \(y=0=>x=1\) ta được điểm \(\left(1;0\right)\)

Cho \(x=0=>y=-1\) ta được điểm \(\left(0;-1\right)\)

Vẽ đồ thị hàm số \(\left(d_2\right)\) đi qua hai điểm trên

# Bạn có thể tự vẽ nhé !!

b, Tọa độ giao điểm \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là nghiệm của pt

\(-2x+3=x-1\\ =>-3x=-4\\ =>x=\dfrac{4}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{4}{3}\) vào \(\left(d_2\right)\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{3}-1=\dfrac{1}{3}\)

Vậy tọa độ giao điểm là : \(\left(\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)

c, Giả sử \(\left(d_3\right)y=ax+b\)

\(\left(d_3\right)\) đi qua \(A\left(-2;1\right)\) và song song với đường thẳng \(\left(d_1\right)y=-2x+3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a+b=1\\a=-2;b\ne3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4.\left(-2\right)+b=1\\a=-2;b\ne3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=9\left(t/m\right)\\a=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(d_3:y=-2x+9\)

#Rinz

Bình luận (0)
bin0707
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 11 2021 lúc 15:38

a, Phương trình hoành độ giao điểm là \(\dfrac{3}{2}x=3x-3\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x=3\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(2;3\right)\)

Vậy \(A\left(2;3\right)\) là giao điểm của 2 đt

b, Gọi \(\left(d_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) là đt cần tìm

\(\left(d_3\right)//\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b\ne0\end{matrix}\right.\)

PT giao của d3 với Ox tại hoành độ -6 là \(-6a+b=0\Leftrightarrow b=6\cdot\dfrac{3}{2}=9\)

Vậy \(\left(d_3\right):y=\dfrac{3}{2}x+9\)

Bình luận (0)
Ly
Xem chi tiết
Ly
8 tháng 1 2018 lúc 18:14

Cíuuuuu tuôiiiiiii amennnn

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
8 tháng 1 2018 lúc 18:19

in lôi tớ mới hok lp 7

Bình luận (0)
Mafia
8 tháng 1 2018 lúc 18:37

a) vẽ \(\left(d1\right)\)

\(ĐKXĐ:\forall x\in R\)

- cho \(x=0\) thì \(y=-4\)ta được \(\left(0;-4\right)\) \(\in\)trục tung \(Oy\)

- cho \(y=0\) thì \(x=4\) ta được \(\left(4;0\right)\) \(\in\)trục hoành \(Ox\)

vẽ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm \(\left(0;-4\right);\left(4;0\right)\) ta được ĐTHS \(y=x-4\)

vẽ \(\left(d2\right)\)

\(ĐKXĐ:\forall x\in R\)

- cho \(x=0\)thì \(y=4\)ta được điểm \(\left(0;4\right)\) \(\in\)trục tung \(Oy\)

- cho \(y=0\)thì \(x=\frac{4}{3}\) ta được điểm \(\left(\frac{4}{3};0\right)\) \(\in\)trục hoành \(Ox\)

vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm \(\left(0;4\right);\left(\frac{4}{3};0\right)\) ta được ĐTHS \(y=-3x+4\)

y x 0 -4 4 d1 4/3 d2

Bình luận (0)
Lan Le
Xem chi tiết
Lan Le
5 tháng 9 2021 lúc 8:12

mn ơi làm bài này giùm em vs 

Bình luận (0)